Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 23, Bài 13: Lực ma sát
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT (Fmst).
1. Độ lớn lực masat trượt:
-Thí nghiệm:
KQThí nghiệm:
- Khi Fkéo < fmst="" thì="" vật="" vẫn="" đứng="">
- Khi Fkéo ≥ Fmst thì vật vẫn sẽ chuyển động.
- KL: Độ lớn Fmasat trượt = Fkéo = Fđàn hồi
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 23, Bài 13: Lực ma sát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI CŨ:Phát biểu nêu biểu thức định luật đàn hồi?TIẾT 23 - Bài 13: LỰC MA SÁT . I. LỰC MA SÁT TRƯỢT (Fmst).1. Độ lớn lực masat trượt:-Thí nghiệm:KQThí nghiệm: - Khi Fkéo < Fmst thì vật vẫn đứng yên. Khi Fkéo ≥ Fmst thì vật vẫn sẽ chuyển động. KL: Độ lớn Fmasat trượt = Fkéo = Fđàn hồiFkéoTIẾT 23 - Bài 13: LỰC MA SÁT . I. LỰC MA SÁT TRƯỢT (Fmst).2. Độ lớn lực masat trượt phụ thuộc các yếu tố:- Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.- Tỉ lệ với độ lớn của áp lực.- Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của 2 mặt tiếp xúc.TIẾT 23 - Bài 13: LỰC MA SÁT . I. LỰC MA SÁT TRƯỢT.3. Hệ số ma sát trượt: - Hệ số tỉ lệ giữa độ lớn của lực ma sát trượt với độ lớn của áp lực gọi là hệ số ma sát trượt. Kí hiệu: µt µt = Fmst/N 4. Công thức tính lực ma sát trượt: Fmst = µt.NTIẾT 23 - Bài 13: LỰC MA SÁT . I. LỰC MA SÁT TRƯỢT (Fmst).II. Lực masat lăn (Fmsl)III. Lực masat nghỉ (Fmsn)IV. NHiệm vụ:HS xem và đọc bài 16 Thực hành xác định hệ số masat. Trả lời: Để xác định hệ số masat ta cần xác định các đại lượng nào? Như thế nào?(Cơ sở lí thuyết và dụng cụ thực hành?)Giảm tải HS tự học!Lưu ý: Fmsl < Fmst < Fmsn
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_10_tiet_23_bai_13_luc_ma_sat.ppt