Bài giảng Vật lí 10 - Định luật I Niu-Tơn

Bài giảng Vật lí 10 - Định luật I Niu-Tơn

Isaac Newton Jr. (25 tháng 12 năm 1642 hoặc 4 tháng 1 năm 1643 – 20 tháng 3 năm 1726 hoặc 1727) là một nhà vật lí, nhà thiên văn học, nhà triết học, nhà toán học, nhà thần học và nhà giả kim người Anh, được nhiều người xem là một trong những nhà khoa học vĩ đại và có tầm ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử, với vai trò là nhân vật chính trong cuộc cách mạng khoa học .Theo lịch Julius, ông sinh ngày 25 tháng 12 năm 1642 và mất ngày 20 tháng 3 năm 1727; theo lịch Gregory, ông sinh ngày 4 tháng 1 năm 1643 và mất ngày 31 tháng 3 năm 1727.

pptx 44 trang ngocvu90 8850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Định luật I Niu-Tơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ HỌC LỚP HÔM NAY!ĐÂY LÀ AI ?Isaac NewtonIsaac Newton Jr. (25 tháng 12 năm 1642 hoặc 4 tháng 1 năm 1643 – 20 tháng 3 năm 1726 hoặc 1727) là một nhà vật lí, nhà thiên văn học, nhà triết học, nhà toán học, nhà thần học và nhà giả kim người Anh, được nhiều người xem là một trong những nhà khoa học vĩ đại và có tầm ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử, với vai trò là nhân vật chính trong cuộc cách mạng khoa học .Theo lịch Julius, ông sinh ngày 25 tháng 12 năm 1642 và mất ngày 20 tháng 3 năm 1727; theo lịch Gregory, ông sinh ngày 4 tháng 1 năm 1643 và mất ngày 31 tháng 3 năm 1727.VD 1: GIẢ SỬ CHO MỘT VẬT A CHỊU TÁC DỤNG CỦA MỘT CẶP LỰC CÂN BẰNG BẤT KÌHÃY NÊU DỰ ĐOÁN CỦA CÁC BẠN TRONG HAI TRƯỜNG HỢP:+KHI VẬT ĐỨNG YÊN +KHI VẬT ĐANG CHUYỂN ĐỘNG(?) SAU 1 THỜI GIAN CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC CÂN BẰNG(BỎ QUA LỰC MA SÁT) THÌ VẬT Ở HAI TRƯỜNG HỢP TRÊN SẼ NHƯ THẾ NÀO ?VD 2 : CÓ HAI NGƯỜI VA NHAU KHI ĐANG CHẠY VÀ BỊ ĐẨY NGƯỢC RA SAU.HÃY GIẢI THÍCH TẠI SAO HAI NGƯỜI ĐÓ LẠI BỊ ĐẨY RA SAU?ĐỂ GIẢI ĐÁP CÁC CÂU THẮC MẮC TRÊN THÌ HÔM NAY CHÚNG TA SẼ ĐẾN VỚI MỘT BÀI HỌC VỀ NGƯỜI ĐÀN ÔNG ĐÃ ĐƯỢC GIỚI THIỆU Ở ĐẦU BÀI !!BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠNĐỊNH LUẬT I NIU-TƠNNỘI DUNG:THÍ NGHIỆM LỊCH SỬ CỦA GA-LI-LÊ ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠNQUÁN TÍNHÝ NGHĨAa) Thí nghiệm-Ông dùng hai máng nghiêng giống như máng nước rất trơn rồi thả một hòn bi cho lăn xuống theo máng nghiêng I. Hòn bi lăn ngược lên máng 2 đến một độ cao gần bằng độ cao ban đầu. Khi hạ thấp độ nghiêng của máng 2, hòn bi lăn trên máng 2 được một đoạn đường dài hơn.-Ông cho rằng hòn bi không bi không lăn được đến độ cao ban đầu là vì có ma sát. Ông tiên đoán nếu không có ma sát và nếu máng nằm ngang thì hòn bi sẽ lăn với vận tốc không đổi mãi mãi. I - ĐỊNH LUẬTT I NIU TƠN:1) Thí nghiệm lịch sử của Galilê:ABABOOAOb)Nhận xét:Nếu không có lực ma sát thì không cần lực để duy trì chuyển động của một vật.PP2P1NPNPN2. Thí nghiệm lịch sử của Ga - li - lê Kết luận: Loại được lực ma sát thì không cần đến lực để duy trì chuyển động. Vật CĐ thẳng đều chịu các lực tác dụng nhưng hợp lực của các lực này bằng ..cókhông FmsFkFcFđFcFđHợp lực tác dụng vào vật chuyển động thẳng đều là bằng 0 2. Định luật I Niu – tơn Định luật: Một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0 thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều (vận tốc không đổi hay gia tốc bằng 0) Vật cô lập: Là vật không chịu tác dụng của một vật nào khácĐệm không khí. 4.Ý NGHĨAMọi vật đều có khả năng bảo toàn vận tốc gọi là quán tính, biểu hiện của quán tính là:-Xu hướng giữ nguyên trạng thái chuyển động thẳng đều.-Xu hướng giữ nguyên trạng thái đứng yên.+Chuyển động của một vật không chịu tác dụng của lực gọi là chuyển động theo quán tính.TẠI SAO XE ĐẠP CHẠY ĐƯỢC THÊM MỘT QUÃNG ĐƯỜNG NỮA MẶC DÙ TA ĐÃ NGỪNG ĐẠP? TẠI SAO KHI NHẢY TỪ BẬC CAO XUỐNG, TA PHẢI GẬP CHÂN LẠI?Do xe đạp có quán tính nên tiếp tục chuyển động. Lực ma sát làm cho xe chạy chậm dần rồi mới dừng lại. Nếu không còn lực nào tác dụng xe sẽ chạy thẳng đều mãi mãi.Khi nhảy từ cao xuống: Bàn chân dừng lại, do quán tính phần trên cơ thể tiếp tục chuyển động xuống gây ra hiện tượng gập chân.Ngoài ra, nếu ta duỗi thẳng chân, lực phản từ mặt đất sẽ tác dụng gây ra tai nạn nguy hiểm. ĐỊNH LUẬT II NEWTON NỘI DUNG 1Định luật II Niu-tơn2Các yếu tố của vectơ lực3Khối lượng và quán tính4Điều kiện cân bằng của một chất điểm5Mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng của một vậtNhận xét mối liên hệ về hướng và độ lớn của vectơ gia tốc so với lực tác dụng? Nhận xét mối liên hệ về độ lớn của vectơ gia tốc so với khối lượng của vật? Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.1. Định luật II Newton 2. Các yếu tố của vectơ lựcĐiểm đặt: là vị trí mà lực đặt lên vật.Phương và chiều: là phương và chiều của vectơ gia tốc mà lực gây ra cho vật.Độ lớn: Lực tác dụng lên vật khối lượng m gây ra cho nó gia tốc a thì có độ lớn bằng tích m.aĐơn vị lực là Niu-tơn, kí hiệu là N ( 1 N = 1 kg.m/s2)3. Khối lượng và mức quán tính Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.Tại sao máy bay phải chạy một quãng đường dài trên đường băng mới cất cánh được?Thông thường máy bay có khối lượng rất lớn nên quán tính của nó cũng rất lớn, do đó cần có thời gian để máy bay đạt đến tốc độ cần thiết để cất cánh, nên đường băng phải dài.4. Điều kiện cân bằng của một chất điểm Trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều của vật gọi là trạng thái cân bằng.Hợp lực của các lực tác dụng lên vật5. Mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của một vật TỔNG KẾT Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật. Trọng lượng của một vật tỉ lệ thuận với khối lượng của nó.ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠNSự tương tác giữa các vậtĐịnh luật III Niu-tơnLực và phản lựcIII. Định luật III Niu tơn1. Sự tương tác giữa các vật :III. Định luật III Niu tơn1. Sự tương tác giữa các vật :☸ Nhận xét : A tác dụng lên B B tác dụng lên A AB1. Sự tương tác giữa các vật :☸ Kết luận: Nếu vật A tác dụng lên vật B thì vật B cũng tác dụng lên vật A. Đó gọi là sự tương tác giữa các vật.1. Sự tương tác giữa các vật :a. Quan sát thí nghiệmABFABFBAFAB _ Lực do vật A tác dụng lên vật BFBA _ Lực do vật B tác dụng lên vật A2. Định luật III Niu tơnKhi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối FAB = - FBAb. ĐỊNH LUẬT :ABFABFBA_ Lực và phản lực cùng giá, độ lớn và ngược chiều._ Lực và phản lực cùng xuất hiện và mất đi._ Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.3. LỰC VÀ PHẢN LỰC : . BÀI TẬP VẬN DỤNG:	BÀI TẬP 1:Một quả bóng bay đến đập vào tường. Bóng bị bật trở lại, còn tường thì vẫn đứng yên. Như thế có trái với Định luật III Niutơn không? Giải thích.Bài toán 2:Một vật A đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hỏi có những cặp lực nào tác dụng vào vật,vào bàn? Có những cặp lực trực đối nào cân bằng nhau? Có những cặp lực trực đối nào không cân bằng nhau?A- Theo định luật II Niutơn tường thu được gia tốc là: - Vì khối lượng của tường rất lớn nên gia tốc thu được rất nhỏ ( a = 0 ) => tường đứng yênFF’Giải thích:- Bóng tác dụng vào tường một lực F- Theo Định luật III Niutơn tường sẽ tác dụng lên bóng một phản lực F’- Khối luợng của bóng rất nhỏ so với tường nên phản lực F’ gây cho nó gia tốc lớn => bóng chuyển động ngược trở lạiNPP’- Trái đất tác dụng lên vật trọng lực P- Vật ép lên bàn áp lực P’- Phản lực N của bàn tác dụng lên vậtANPP’P và N là hai lực trực đối cân bằng P’ và N là hai lực trực đối không cân bằng ABÀI TẬP 3:Tại sao súng giật khi bắn?Súng tác dụng lực lên đạn làm đạn bay ra khỏi nòng súng và khi đạn nổ sẽ tác dụng lực lên súng làm súng giật5. TÌM TÒI MỞ RỘNG:	Trạng thái "không trọng lượng" của các nhà du hành vũ trụ trong không gian:Những nhà du hành vũ trụ bay với vận tốc thay đổi so với hệ quy chiếu Trái Đất nên họ phải chịu thêm một lực quán tính cân bằng với lực hấp dẫn. Do vậy, tổng các lực tác dụng lên họ bằng 0 trong hệ quy chiếu tàu vũ trụ. Khi đó, các vật thể chỉ cần tác động nhẹ sẽ di chuyển thẳng đều mãi mãi- Câu chuyện bắt đầu từ quả táo rơi vào đầu Newton. Ông đã tìm ra được nguyên nhân quả táo luôn rơi xuống đất là do lực hút của trái đất hay chính là lực hấp dẫn của các vật thể có khối lượng với nhau.- Đó chính là cơ sở để các nhà khoa học có thể tìm được khối lượng của các hành tinh bằng cách đo lực hấp dẫn, tìm bán kính quỹ đạo chuyển động của các hành tinh.Chúc các bạn học tập thật tốt để đạt kết quả cao trong các bài kiểm tra sắp tới nhé.THANKS FOR WATCHING!

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_10_dinh_luat_i_niu_ton.pptx