Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 16, bài 10: Ba định luật Niu-Tơn

Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 16, bài 10: Ba định luật Niu-Tơn

Hãy thực hiện thí nghiệm:

 Dùng tay đẩy quyển sách chuyển động trên bàn.

1. Nhận xét gì về chuyển động của quyển sách khi tay ngừng tác dụng lực?

2. Vì sao quyển sách dừng lại?

3. Để duy trì chuyển động của vật có nhất thiết phải tác dụng lực hay không?

 

pptx 38 trang ngocvu90 6941
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 16, bài 10: Ba định luật Niu-Tơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚPKIỂM TRA BÀI CŨ1. Phát biểu định nghĩa lực.2. Điều kiện cân bằng của chất điểm?Lực là đại lượng vecto đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.+ = Hãy thực hiện thí nghiệm: Dùng tay đẩy quyển sách chuyển động trên bàn. 1. Nhận xét gì về chuyển động của quyển sách khi tay ngừng tác dụng lực? 3. Để duy trì chuyển động của vật có nhất thiết phải tác dụng lực hay không? 2. Vì sao quyển sách dừng lại? GALILEO GALILEI(1564-1642)Tiết 16. Bài 10. BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN I. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN (T1)II. ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN (T1)III. ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN (T2)Tiết 16. Bài 10. BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN (T1)Thí nghiệm lịch sử của Ga-li-lê Ở thí nghiệm nào hòn bi lăn được xa nhất?Ở thí nghiệm 3, mặt phẳng ngang không có ma sát thì vật sẽ chuyển động như thế nào?Ở thí nghiệm 3Kết luận: Nếu loại được lực ma sát thì không cần đến lực vật vẫn duy trì được chuyển động.PNPTPNĐịnh luật I Niu-TơnNếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.Quan sát và giải thích hiện tượng sau:Khi đang đi trên đường mà bị trượt chân người ngã về phía nào? Vì sao?Quán tính có 2 biểu hiện sau:+ xu hướng giữ nguyên trạng thái đứng yên gọi là “tính ì”+ xu hướng giữ nguyên trạng thái chuyển động thẳng đều gọi là “tính đà”.Câu hỏi về nhà: 1. Tại sao xe đạp chạy thêm một được một đoạn nữa mặc dù ta đã ngừng đạp?2. Tại sao khi nhảy từ bậc cao xuống ta phải gập chân lại?F1  F2 Khi F1>F2 tác dụng vào 2 vật khối lượng m như nhau F lớn → xe tăng tốc nhanh → gia tốc lớnF nhỏ → xe tăng tốc chậm → gia tốc nhỏ, cùng chiều  m  M > mM F F Khi cùng lực F tác dụng vào 2 vật có khối lượng khác nhau M > m M lớn → xe tăng tốc chậm → gia tốc nhỏm nhỏ → xe tăng tốc nhanh → gia tốc lớnM lớn → xe thay đổi tốc chậm → gia tốc nhỏm nhỏ → xe thay đổi vận tốc nhanh → gia tốc lớnKhối lượng còn dùng để chỉ mức quán tính của vậtHãy cho biết các tính chất của khối lượng?Câu hỏi về nhà: Tại sao máy bay phải chạy một quãng đường dài trên đường băng mới cất cánh được?Hoạt động nhóm (2,5 phút)Nhiệm vụ 1: Hãy viết công thức dưới dạng định luật II Niutơn lực tác dụng lên vật khi vật rơi tự do?ĐHNhiệm vụ 2: Hoàn thành nội dung bảng sau Trọng lựcTrọng lượngKhái niệmĐặc điểmCông thứcCỦNG CỐ1. Thí nghiệm lịch sử của Galile đã phát hiện lực ma sát 2. Định luật I Niutơn còn được gọi là định luật quán tính3. Định luật II Niutơn: 4. Trọng lực và trọng lượng P=mgVẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG Khi một xe buýt đột ngột thắng gấp thì hành kháchDừng lại ngay.ANgã người sang bên phải.B Ngã người về phía sau.cChúi đầu về phía trước.D0123456789101112131415Hết giờCâu1 Công thức định luật II Niutơn:ABcD0123456789101112131415Hết giờCâu 2 Một vật đang chuyển động với vận tốc 5 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó bị mất đi thì: vật dừng lại ngayA vật đổi hướng chuyển độngB vật tiếp tục chuyển động chậm dần rồi mới dừng lạic vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 5 m/s.D0123456789101112131415Hết giờCâu 3Một vật có khối lượng 2,5kg chuyển động Với gia tốc 0,05 m/s2 . Tính hợp lực tác dụng lên vật? 1,25NA0,125NB12,5Nc0,0125ND0123456789101112131415Hết giờCâu 4Câu 5Thời gian gần đây trên tuyến đường Đông Hà- Lao Bảo xảy ra rất nhiều tai nạn giao thông có nguyên nhân vật lí là quán tính. Em hãy tìm một ví dụ về điều đó và nêu cách phòng tránh tai nạn trong những trường hợp như thế?DẶN DÒ VỀ NHÀ1. Hướng dẫn học bài cũ: - Tìm và giải thích các hiện tượng thực tế liên quan đến quán tính, mối liên hệ giữa khối lượng và mức quán tính.- Phát biểu định luật I NIU-TƠN, phát biểu và viết biểu thức định luật II NIU-TƠNTrả lời 3 câu hỏi về nhà và giải các bài tập của bài 10 trên cổng thông tin trường đăng tải. 2. Hướng dẫn học bài mới- Tìm hiểu định luật III NIU-TƠN, đặc điểm cặp lực và phản lực. - Mỗi bạn lấy 2 ví dụ minh họa: Hai vật tương tác với nhau, chỉ ra lực và phản lực.Trọng lực và trọng lượng.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_10_tiet_16_bai_10_ba_dinh_luat_niu_ton.pptx