Bài giảng Vật lí 10 - Bài 23: Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng (tiết 2)

Bài giảng Vật lí 10 - Bài 23: Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng (tiết 2)

II. Định luật bảo toàn động lượng

1. Hệ cô lập (Hệ kín)

Một hệ nhiều vật được gọi là cô lập khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ hoặc nếu có thì các ngoại lực ấy cân bằng nhau.

Trên thực tế thì không có hệ kín hoàn toàn mà có một số trường hợp hệ được coi là hệ kín

•Ngoại lực triệt tiêu lẫn nhau

•Nội lực lớn hơn rất nhiều lần so với ngoại lực.

 

pptx 12 trang ngocvu90 4190
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Bài 23: Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 23: ĐỘNG LƯỢNG  ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG(Tiết 2)GV: Tạ Thanh HằngLớp: 10A6Trường: Trung cấp Nghề Thái NguyênBài 23:ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNGĐộng lượng là gì?Động lượng p của một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là đại lượng được xác định bởi công thức: p=m.v (Kg.m/s)Bài 23:ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNGII. Định luật bảo toàn động lượngTrên thực tế thì không có hệ kín hoàn toàn mà có một số trường hợp hệ được coi là hệ kínMột hệ nhiều vật được gọi là cô lập khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ hoặc nếu có thì các ngoại lực ấy cân bằng nhau.m2m1m3F3F2F1F1+F2+F3=01. Hệ cô lậpNgoại lực triệt tiêu lẫn nhau Nội lực lớn hơn rất nhiều lần so với ngoại lực.(Hệ kín)Bài 23:ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNGII. Định luật bảo toàn động lượng2.Định luật bảo toàn động lượng của hệ cô lập.m1m2Theo ĐL III NewTon ta luôn có: Nhân cả 2 vế với : Mà và Suy ra: = - => + = 0Độ biến thiên động lượng của hệ bằng 0.Độ biến thiên động lượng của hệ bằng 0, nghĩa là động lượng của hệ không đổi. + = hằng sốĐộng lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn.Bài 23:ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNGII. Định luật bảo toàn động lượng3. Va chạm mềmm1,v1m2,v2=0m1 + m2, vTrước va chạmSau va chạm Sau khi va chạm, hai vật nhập làm một và chuyển động với cùng một vận tốc được gọi là va chạm mềmBài 23:ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNGII. Định luật bảo toàn động lượng3. Va chạm mềmm1,v1m2,v2=0m1 + m2, vTrước va chạmSau va chạmBài 23:ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNGII. Định luật bảo toàn động lượng4. Chuyển động bằng phản lựcChuyển động bằng phản lực là chuyển động theo một hướng, phần còn lại sẽ chuyển động theo hướng ngược lại.Bài 23:ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNGII. Định luật bảo toàn động lượng4. Chuyển động bằng phản lựcĐộng lượng lúc đầu bằng 0 do tên lửa đứng yên.Gọi lượng khí phụt ra có khối lượng m. và vận tốc , tên lửa có khối lượng M và có vận tốc .Theo định luật BTĐL: pt = ps0 = m. + M. m. = - M. m. Nhận xét: Dấu “-” chứng tỏ vận tốc ngược hướng với . Nghĩa là tên lửa bay lên phía trước, ngược hướng với lượng khí phụt ra.Vì sao con sứa có thể bơi?Con sứa bơi được do nó ngậm một phần nước vào trong cơ thể, khi đẩy phần nước ra, tạo ra một phần phản lực để đưa con sứa di chuyển về phía trước.Nhà sáng chế tài ba: “Ô tô phản lực”Ô tô phản lực nướcCảm ơn quý thầy cô và các em học sinh

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_10_bai_23_dong_luong_dinh_luat_bao_toan_don.pptx