Bài giảng Vật lí 10 - Bài: Biến đổi khí hậu - Năm học 2022-2023 - Mai Bảo Anh - Trường THPT Hoàng Hoa Thám
Thời tiết là tập hợp các trạng thái của các yếu tố khí tượng xảy ra trong khí quyển tại một thời điểm, một khoảng thời gian nhất định,
Ví dụ: nắng – mưa, nóng – lạnh, ẩm thấp – khô ráo.
Khí hậu là trạng thái thời tiết trung bình trong nhiều năm ở một khu vực nào đó
Biến đổi khí hậu là sự thay đổi hệ thống khí hậu của Trái Đất bao gồm khí quyển , thạch quyển , băng quyển
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Bài: Biến đổi khí hậu - Năm học 2022-2023 - Mai Bảo Anh - Trường THPT Hoàng Hoa Thám", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nhóm 3 02 03 04 Giải pháp 01 Biểu hiện của biến đổi khí hậu Nguyên nhân của biến đổi khí hậu Tác động của biến đổi khí hậu Thời tiết là tập hợp các trạng thái của các yếu tố khí tượng xảy ra trong khí quyển tại một thời điểm, một khoảng thời gian nhất định, V í dụ: nắng – mưa, nóng – lạnh, ẩm thấp – khô ráo. Khí hậu là trạng thái thời tiết trung bình trong nhiều năm ở một khu vực nào đó Biến đổi khí hậu là sự thay đổi hệ thống khí hậu của Trái Đất bao gồm khí quyển , thạch quyển , băng quyển Biểu hiện của biến đổi khí hậu 01 Biểu hiện của biến đổi khí hậu: • Nhiệt độ trung bình đang tăng lên trên quy mô toàn cầu • Mực nước biển dâng cao, axit hóa đại dương • Lượng mưa và phân bố lượng mưa theo mùa thay đổi • Liên tục xuất hiện các hiện tượng thời tiết cực đoan: lốc xoáy, bão lớn, mưa đá , • Hiện tương lũ quét và sạt lở đất diễn ra phổ biến • Hạn hán xuất hiện nhiều hơn a. Biến đổi khí hậu toàn cầu b) Biến đổi khí hậu ở Việt Nam: + C huyển biến phức tạp hơn các thập niên trước . + Mức nhiệt độ tăng cao khiến ngày bị rút ngắn, ngày nắng nóng kéo dài, mùa Đông và Hạ không còn phân biệt rõ rệt như trước đây. + Thường xuyên xảy ra thiên tai, bão lũ, sạt lở đất ở nhiều địa điểm, vùng miền trên toàn quốc. + Mưa đá, lốc xoáy, sấm sét, ... xuất hiện nhiều nơi. + Nước nhiễm mặn, nhiều vùng bị xâm lấn. + Hán hán kéo dài ở đồng bằng sông Cửu Long. Lũ lụt Núi lửa phun trào Cháy rừng Thiếu nước ngọt • Hạn hán • Băng tan Bão Rất nhiều thiên tai khác Nguyên nhân 02 * Chủ quan: Nguyên nhân chủ yếu 1. Sự nóng lên toàn cầu do hiệu ứng khí nhà kính. 2. Chặt phá rừng 3. Sử dụng phương tiện giao thông quá nhiều. 4 . Sử dụng, tiêu thụ năng lượng quá mức, không tiết kiệm. * Khách quan: ảnh hưởng rất nhỏ - Do các hoạt động địa chất, phun trào núi lửa . 2. - Sự thay đổi về phát xạ của Mặt Trời, hấp thụ bức xạ của Trái Đất. . 3. - Quỹ đạo Trái Đất thay đổi 4. - Thay đổi dòng hải lưu ở đại dương. Tác động của biến đổi khí hậu 03 Phá vỡ đa dạng sinh học, các loài sinh vật có nguy cơ tuyệt chủng cao. Ảnh hưởng đến sinh hoạt, sản xuất, sức khỏe con người. Thời tiết khắc nghiệt. - Mực nước biển dâng Dịch bệnh tăng cao. Giải pháp 04 Thanks! Please keep this slide for attribution
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_10_bai_bien_doi_khi_hau_nam_hoc_2022_2023_m.pptx