Bài giảng Vật lí 10 - Bài 9: Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm

Bài giảng Vật lí 10 - Bài 9: Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm

I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC.

1. Định nghĩa.

 Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.

 

ppt 28 trang ngocvu90 5492
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Bài 9: Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 I. Lực. Cân bằng lực.II. Tổng hợp lực.III. Điều kiện cân bằng của chất điểm.IV. Phân tích lực.BÀI 9. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC.ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM  Vật nào tác dụng vào dây cung làm cung bị biến dạng ? Vật nào tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bay đi ? Tay người bắn cung. Dây cung. Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.1. Định nghĩa.I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC.Một số ví dụ biểu diễn lựcMPT Vật chịu tác dụng của những lực nào? Vật có gia tốc không ? Các lực cân bằng là các lực khi tác dụng đồng thời vào một vật thì không gây ra gia tốc cho vật.2. Các lực cân bằng.F• Là đường thẳng mang vectơ lực.3. Giá của lực.FABa. Giá của lực.MPTb. Hai lực cân bằng. Là hai lực cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều nhau.Quan sát và cho nhận xét về giá, độ lớn và chiều của hai lực trong hình vẽ.4. Đơn vị của lực: Niutơn (N)Quy tắc hình bình hànhc = a + b F2F1FF+=F2F1II. TỔNG HỢP LỰCLực là đại lượng vectơ, vậy lực có tính chất cộng không?OMNMNOABF1F2CF3D FII. TỔNG HỢP LỰC.1. Thí nghiệm.2. Định nghĩa. Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy.OFF1F23. Quy tắc hình bình hành. Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh của một hình bình hành, thì đường chéo kẻ từ điểm đồng quy biểu diễn hợp lực của chúng.F = F1 + F2OFF1F2F = F1 + F2 + = 0III. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực các lực tác dụng lên nó phải bằng không.MNOABF1F2CF3D F Làm vật trượt xuốngÉp vật xuống mặt phẳng nghiêngHãy quan sát F2 = P.sinαF1 = P.cosαP = P1 + P2 IV. PHÂN TÍCH LỰC.Việc phân tích lực hợp lí giúp ta thấy rõ hơn tác dụng của lực đối với vật.1. Phân tích lực để làm gì ?2. Định nghĩa.Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt lực đó.xNAx’ONMAxF3. Cách phân tích lực.EGF4. Chú ý.Khi phân tích lực phải xác định được lực có tác dụng theo hai phương nào rồi chỉ phân tích theo hai phương ấy.F3OF2F1F2F1F1F2Fα là góc tạo bởi F1 và F2 F1F2FF1FF2Fmax = F1 + F2 Fmin = F1 - F2F2F1F 900 60o 120o Theo quy tắc hình bình hành: VD: Tìm lực tổng hợp biết F1 = F2 = 20NF1F2F Khi = 00(F = 40 N)F1F2F Khi = 600(F=34,6 N)VD: Tìm lực tổng hợp biết F1 = F2 = 20NFF2F1 Khi = 900(F =28,2 N)VD: Tìm lực tổng hợp biết F1 = F2 = 20NFF2F1 Khi = 1200( F =20 N )VD: Tìm lực tổng hợp biết F1 = F2 = 20NF2F1 Khi = 1800F( F = 0 N )VD: Tìm lực tổng hợp biết F1 = F2 = 20N

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_10_bai_9_tong_hop_va_phan_tich_luc_dieu_kie.ppt