Bài giảng Vật lí 10 - Bài 37: Định luật bảo toàn. Cơ năng

Bài giảng Vật lí 10 - Bài 37: Định luật bảo toàn. Cơ năng

Động năng tăng thì thế năng giảm và ngược lại. Vậy giữa động năng và thế năng có mối liên hệ như thế nào?

 Tìm hiểu mối liên hệ giữ động năng và thế năng Nội dung định luật bảo toàn cơ năng

 

ppt 22 trang ngocvu90 11100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Bài 37: Định luật bảo toàn. Cơ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 10A6ABCOHình 37.1. Con lắc đơnKhi vật chuyển động từ A đến C thì động năng và thế của vật tăng hay giảm? Vì sao?Khi vật chuyển động từ C đến B thì động năng và thế năng của vật tăng hay giảm? Vì sao? (Gốc thế năng)Động năng tăng thì thế năng giảm và ngược lại. Vậy giữa động năng và thế năng có mối liên hệ như thế nào? Tìm hiểu mối liên hệ giữ động năng và thế năng Nội dung định luật bảo toàn cơ năngBÀI 37ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG-Các lực không thế: lực ma sát Hãy nêu các loại lực cơ học đã biết?-Các lực cơ học: lực đàn hồi, lực hấp dẫn, lực ma sátTrong các lực cơ học trên, lực nào là lực thế?-Các lực thế: lực đàn hồi, lực hấp dẫn (trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn)ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNGzOHình 37.2. Vật đang rơi trong trọng trườngĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNGO12zz1z2mHình 37.2. Vật đang rơi trong trọng trường( Gốc thế năng)ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG Trong quá trình chuyển động, nếu vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực, động năng có thể chuyển thành thế năng và ngược lại, và tổng của chúng tức là cơ năng của vật được bảo toàn (không đổi theo thời gian)1)Thiết lập định luật: a)Trường hợp trọng lực:ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNGb)Trường hợp lực đàn hồi:Câu hỏi thảo luận nhóm:ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNGKhi con lắc lò xo chuyển động từ A đến O thì động năng và thế năng của vật tăng hay giảm? Vì sao?Khi con lắc lò xo chuyển động từ O đến B thì động năng và thế năng của vật tăng hay giảm? Vì sao?Khi con lắc lò xo chuyển động từ A đến O: động năng tăng và thế năng giảm Khi con lắc lò xo chuyển động từ O đến B: động năng giảm và thế năng tăng Trong quá trình chuyển động, nếu vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực, động năng có thể chuyển thành thế năng và ngược lại, và tổng của chúng tức là cơ năng của vật được bảo toàn (không đổi theo thời gian).1)Thiết lập định luật: a)Trường hợp trọng lực:ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG Cơ năng của lực đàn hồi được bảo toàn.b)Trường hợp lực đàn hồi: Cơ năng của một vật chỉ chịu tác dụng của lực thế luôn được bảo toànc)Trường hợp tổng quát:2)Biến thiên cơ năng. Công của lực không thế:zOHình 37.2. Vật đang rơi trong trọng trường (có ma sát)( Gốc thế năng)ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNGHình 37.2. Vật đang rơi trong trọng trường ( có lực ma sát )O12zz1z2m( Gốc thế năng)ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNGCâu hỏi thảo luận nhóm:Tìm biểu thức công của lực không thế theo cơ năng tại vị trí 1 và cơ năng tại vị trí 2?ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNGĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG1)Thiết lập định luật: a)Trường hợp trọng lực:b)Trường hợp lực đàn hồi: Cơ năng của một vật chỉ chịu tác dụng của lực thế luôn được bảo toànc)Trường hợp tổng quát: 2)Biến thiên cơ năng. Công của lực không thế:Khi có thêm lực không thế thì cơ năng của vật không bảo toànCông của lực không thế bằng độ biến thiên động năng( Gốc thế năng)Hướng dẫn hoạt động nhóm:- Tìm cơ năng tại C ?- Tìm cơ năng tại A ?- Áp dụng ĐLBT cơ năng tìm vc?Cho con lắc đơn, biết độ dài dây , góc hợp với phương thẳng đứng là Tìm vận tốc của con lắc ở điểm thấp nhất?AHhACOAHhACOBài giảiCơ năng tại A:Theo định luật bảo toàn cơ năng:Vì :Cơ năng tại C:Chọn gốc thế năng tại C Doøng nöôùc ôû treân cao coù theá naêng khi chaûy xuoáng theá naêng chuyeån thaønh ñoäng naêng laøm quay tua bin, taïo ra doøng ñieän.Caâu 1: Khi vaät rôi töï do thì cô naêng cuûa vaät baûo toaøn. Ñuùng SaiCỦNG CỐCâu 2: Kéo bao cát trượt trên mặt phẳng nghiêng thì cơ năng của nó được bảo toàn.ĐúngSaiĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG( Gốc thế năng)Câu 3 :So sánh cơ năng ở bốn vị trí?Câu 4: Tìm cơ năng của vật tại vị trí 2 và 4 ?Đáp án : Cơ năng bằng nhau ở mọi vị trí?Đáp án: W2 = W4 ½ mv22 + mgh2 = ½ mv42 ( Gốc thế năng)Các em về nhà học bài.Bài tập về nhà: Bài 2, 3 ,4 Trang 177Dặn dòGIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ NGỌC NGÂNCẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_10_bai_37_dinh_luat_bao_toan_co_nang.ppt