Bài giảng Vật lí 10 - Bài 33: Các nguyên lí của nhiệt động lực học - Năm học 2022-2023 - Mai Bảo Anh - Trường THPT Hoàng Hoa Thám

Bài giảng Vật lí 10 - Bài 33: Các nguyên lí của nhiệt động lực học - Năm học 2022-2023 - Mai Bảo Anh - Trường THPT Hoàng Hoa Thám

+ Nội dung nguyên lý: Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được.

+ Hệ thức : Δ𝑈=𝐴+𝑄

+ Quy ước về dấu của nhiệt lượng và công:

Q > 0: Hệ nhận nhiệt lượng

Q < 0:Hệ truyền nhiệt lượng

A > 0: Hệ nhận công

A < 0: Hệ thực hiện công.

 

pptx 11 trang Phan Thành 06/07/2023 2480
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Bài 33: Các nguyên lí của nhiệt động lực học - Năm học 2022-2023 - Mai Bảo Anh - Trường THPT Hoàng Hoa Thám", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổ 3 
Nhóm 6 
Nhóm 6 
Bài 33 : Các nguyên lí của nhiệt động lực học 
Tổ 3 
Bài 33 : Các nguyên lí của nhiệt động lực học 
Chương 6 
I) Nguyên lí I nhiệt động lực học. 
I) Nguyên lí I nhiệt động lực học. 
I) Nguyên lí I nhiệt động lực học. 
1) Phát biểu nguyên lý 
+ Nội dung nguyên lý: Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được. 
+ Hệ thức : 
+ Quy ước về dấu của nhiệt lượng và công: 
Q > 0: Hệ nhận nhiệt lượng 
Q < 0:Hệ truyền nhiệt lượng 
A > 0: Hệ nhận công 
A < 0: Hệ thực hiện công. 
Hệ 
Q < 0 
Q > 0 
A > 0 
A < 0 
I) Nguyên lí I nhiệt động lực học. 
2) Vận dụng 
Áp dụng cho quá trình đặng tích : 
Xét trong hệ tọa (p,V): 
Hệ thức của nguyên lí I có dạng: 
I) Nguyên lí I nhiệt động lực học. 
II) Nguyên lí II nhiệt động lực học. 
II) Nguyên lí II nhiệt động lực học. 
I) Nguyên lí I nhiệt động lực học. 
II) Nguyên lí II nhiệt động lực học. 
II) Nguyên lí II nhiệt động lực học. 
1) Quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch 
a) Quá trình thuận nghịch 
Là quá trình vật tự quay về trạng thái ban đầu mà không cần đến sự can thiệp của vật khác 
B) Quá trình không thuận nghịch 
+ Quá tình không thuận nghịch là quá trình vật không thể tự quay về trạng thái ban đầu, nếu muốn xảy ra theo chiều ngược lại thì phải cần đến sự can thiệp của vật khác. 
+ Quá trình truyền nhiệt là quá trình không thuận nghịch 
II) Nguyên lí II nhiệt động lực học. 
2) Nguyên lí II nhiệu động lực học 
a) Cách phát biểu của Clau-di- út. 
Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn. 
b)Cách phát biểu của Các-nô. 
Động cơ nhiệt không thể chuyển hoá tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học. 
3) Vận dụng 
Có thể dùng nguyên lí II NĐLH để giải thích nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ nhiệt. 
Nguồn nóng để cung cấp nhiệt lượng 
Bộ phận phát động gồm vật trung gian nhận nhiệt sinh công gọi là tác nhân và các thiết bị phát động 
Nguồn lạnh để thu nhiệt lượng do tác nhân tỏa ra 
Hiệu suất của động cơ nhiệt là 
Thanks for listening 
Thanks for listening 
6 
6 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_10_bai_33_cac_nguyen_li_cua_nhiet_dong_luc.pptx