Bài giảng Vật lí 10 - Bài 15: Từ trường - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Đình Thế - Trường THPT Đông Tiền Hải

Bài giảng Vật lí 10 - Bài 15: Từ trường - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Đình Thế - Trường THPT Đông Tiền Hải

? 1 Ngoài kim nam châm, ta có thể dùng các vật nào khác để phát hiện từ trường không?

Đáp án : -Ngoài nam châm, ta có thể dùng cảm biến từ trường hoặc dây dẫn mang dòng điện để phát hiện từ trường.

 

pptx 36 trang Phan Thành 06/07/2023 2730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Bài 15: Từ trường - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Đình Thế - Trường THPT Đông Tiền Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1: Khi đặt hai nam châm lại gần nhau thì chúng tương tác với nhau như thế nào? 
Câu 2: Xác định tên các từ cực của nam châm ở hình bên dưới? 
Hai từ cực của hai nam châm đặt gần nhau: 
 - Cùng tên thì chúng đẩy nhau. 
 - Khác tên thì chúng hút nhau. 
N 
S 
N 
S 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
AI NHANH HƠN AI? 
TỪ TRƯỜNG 
Mật mã của từ khóa là: 23 293657 
TỪ PHỔ 
Mật mã của từ khóa là: 23 286 
ĐƯỜNG SỨC TỪ 
Mật mã của từ khóa là: 43657 133 23 
NAM CHÂM ĐIỆN 
Mật mã của từ khóa là: 514 3814 4955 
I .Khái niệm về từ trường : 
BÀI 15- TỪ TRƯỜNG 
S 
N 
 Nhận biết từ trường của thành nam châm. 
Sau khi tiến hành thí nghiệm vừa rồi : Các em hãy nhận xét hướng của kim nam châm so với hướng ban đầu ? 
? 1 Ngoài kim nam châm, ta có thể dùng các vật nào khác để phát hiện từ trường không? 
Đáp án : - Ngoài nam châm, ta có thể dùng cảm biến từ trường hoặc dây dẫn mang dòng điện để phát hiện từ trường. 
S 
N 
S 
N 
Hình b 
Hình a 
Đưa kim nam châm lại gần dây dẫn và đặt song song với dây dẫn . Quan sát kim nam châm trong 2 trường hợp 
a/ Không có dòng điện chạy qua dây dẫn 
b/ có dòng điện chạy qua dây dẫn 
 Nhận biết từ trường của dây dẫn mang dòng điện. 
 Thí nghiệm Oersted 
+ Khi có dòng điện chạy qua dây dẫn kim nam châm bị lệch 
Chứng tỏ vùng không gian xung quanh dây dẫn có dòng điện 
Có từ trườn 
A 
13 
Kim nam châm lệch đi chứng tỏ điều gì? 
Dòng điện tác dụng lực (còn gọi là lực từ ) lên kim nam châm đặt gần nó. 
Làm thí nghiệm với dây dẫn có hình dạng bất kì cũng có kết quả tương tự. 
Điền vào chổ trống kết luận sau với các từ gợi ý 
+ Không gian xung quanh nam châm , dòng điện tồn tại .. 
từ trường 
Từ trường tác dụng ..lên các vật đặt trong nó 
lực từ 
từ trường 
lực từ 
Bắc 
Nam 
- Kim nam châm lệch khỏi hướng Nam – Bắc. 
I .Từ trường : 
BÀI 19- TỪ TRƯỜNG 
+ Không gian xung quanh nam châm , dòng điện tồn tại từ trường 
+ Từ trường tác dụng lực từ lên các vật đặt trong nó 
17 
Luyện tập 
Xung quanh vật nào sau đây có từ trường? 
a) Bóng đèn điện đang sáng. 
b) Cuộn dây đồng nằm trên kệ. 
Trả lời : 
a) Xung quanh bóng đèn điện đang sáng có từ trường vì lúc này trong bóng đèn điện có dòng điện chạy qua. 
b) Xung quanh cuộn dây đồng nằm trên kệ không có từ trường vì trong cuộn dây không có dòng điện. 
I .Từ trường : 
BÀI 19- TỪ TRƯỜNG 
+ Không gian xung quanh nam châm , dòng điện tồn tại từ trường 
+ Từ trường tác dụng lực từ lên các vật đặt trong nó 
II.Từ phổ : 
1. Thí nghiệm 
Rắc đều mạt sắt lên tấm nhựa phẳng. Rồi đặt thanh nam châm lên tấm nhựa rồi gõ nhẹ Quan sát hình ảnh mạt sắt vừa được tạo thành trên tấm nhựa 
C1: Các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp như thế nào? 
 ?3. Nhận xét hình dạng sắp xếp mặt sắt ở xunh quanh nam châm. 
 Các mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm 
=>C ác mạt sắt được xếp theo hình cong xung quanh nam châm , được gọi là từ phổ. 
S 
N 
III .Đường sức từ : 
BÀI 19- TỪ TRƯỜNG 
+ Không gian xung quanh nam châm , dòng điện tồn tại từ trường 
+ Từ trường tác dụng lực từ lên các vật đặt trong nó 
II.Từ phổ : 
+ Hình ảnh các đường mạt sắt sắp xếp xung quanh nam châm được gọi là từ phổ 
+ Từ phổ cho ta một hình ảnh trực quan về từ trường. 
I .Từ trường : 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TỪ PHỔ 
Góc vuông tinh vân rực đỏ 
Và nh mũ giải ngân h à trên tia hồng ngoại 
Hamburger Gomez 
Quả trứng tinh vân 
Từ phổ sao hoả 
Những “chiếc nhẫn” của sao thổ 
Dùng bút tô dọc theo các đường mạt sắt nối từ cực nọ sang cực kia của nam châm trên tấm nhựa là các đường sức từ 
S 
N 
Đường sức từ 
1, Tìm hiểu về đường sức từ. 
Sau khi tiến hành thí nghiệm : Em hãy xác định cực Bắc và Nam của kim nam châm trong Hình 1 5 .4 ? 
Đáp án : Cực Bắc của kim nam châm là đầu màu đỏ (kí hiệu bằng chữ N), cực Nam của kim nam châm là đầu màu xanh (kí hiệu bằng chữ S). 
25 
?5 a) Hãy nhận xét về hình dạng đường sức từ Hình 19.5 và sự sắp xếp các mạt sắt ở từ phổ Hình 19.3 
b) Có thể nhận biết từ trường mạnh yếu qua các đường sức từ không? 
26 
Trả lời 
a) Hình dạng đường sức từ Hình 19.5 giống với sự sắp xếp các mạt sắt ở từ phổ Hình 19.3: 
+ Chúng đều là những đường cong khép kín nối từ cực này sang cực kia của nam châm. 
+ Càng ra xa nam châm, các đường này càng thưa dần và mở rộng ra. 
b) Có thể nhận biết từ trường mạnh yếu dựa vào độ mau, thưa của các đường sức từ: chỗ đường sức từ càng mau thì từ trường càng mạnh, chỗ đường sức từ càng thưa thì từ trường càng yếu. 
Câu 1 : Từ hình ảnh của các đường sức từ (Hình 15.5), hãy nêu một phương pháp xác định chiều của đường sức từ nếu biết tên các cực của nam châm. 
Câu 2 : Khi quan sát từ phổ của nam châm, ta biết được các đặc điểm nào của từ trường xung quanh nam châm? 
Trả lời: 
Câu 1 : Khi biết tên các cực của nam châm, chúng ta có thể xác định chiều của đường sức từ bằng cách áp dụng quy ước: bên ngoài nam châm, các đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm. 
Trả lời: 
Câu 2 : Khi quan sát từ phổ của nam châm, ta biết được độ mạnh yếu của từ trường xung quanh nam châm tại các vị trí khác nhau. 
III .Đường sức từ : 
BÀI 19- TỪ TRƯỜNG 
+ Không gian xung quanh nam châm , dòng điện tồn tại từ trường 
+ Từ trường tác dụng lực từ lên các vật đặt trong nó 
II.Từ phổ : 
+ Hình ảnh các đường mạt sắt sắp xếp xung quanh nam châm được gọi là từ phổ 
+ Từ phổ cho ta một hình ảnh trực quan về từ trường. 
I .Từ trường : 
+ các đường sức từ cho phép mô tả từ trường 
+ Hướng của đường sức từ tại một vị trí nhất định được quy ước là hướng nam – bắc của kim nam châm đặt tại vị trí đó 
Cho hai thanh nam châm thẳng đặt gần nhau. Hãy chỉ rõ tên các cực của kim nam châm và hai thanh nam châm. 
=> Bài 1 : a biết được đặc điểm của từ trường xung quanh nam châm là: 
+ Đường sức từ là đường cong, hình dạng đối xứng qua trục của thanh nam châm 
+ Đường sức từ có chiều đi ra từ cực bắc và đi vào cực nam 
+ Đường sức từ càng mau thì từ trường càng mạnh, đường sức từ càng thưa thì từ trường càng yếu. 
=> Bài 2 a) Các đường sức từ bên trong nam châm gần như song song nhau, bên ngoài thì các đường sức từ là những đường cong, đối xứng qua trục của nam châm. 
b) Các em học sinh tự vẽ và tham khảo hình bên dưới 
c) Phương pháp xác định chiều của đường sức từ: Chiều của đường sức từ hướng từ cực Bắc (N) sang cực Nam (S). 
IV. CHẾ TẠO NAM CHÂM ĐIỆN 
Một cuộn dây bao quanh lõi sắt, khi có dòng điện chạy qua là một nam châm điện 
1A - 22  
* Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật, bằng cách tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây (kí hiệu là n) 
 xung quanh nam châm 
 xung quanh điện tích đứng yên 
 xung quanh trái đất 
 xung quanh dòng điện 
 Từ trường không tồn tại ở đâu? 
A 
b 
c 
d 
Câu 1 
 Hai nam châm đặt gần nhau sẽ hút nhau 
 Hai nam châm đặt gần nhau sẽ đẩy nhau 
 Kim nam châm luôn chỉ hướng bắc nam 
 Nam châm luôn hút được sắt. 
Dưới tác dụng của từ trường trái đất: 
A 
b 
c 
d 
Câu 2 
Câu 3: Hãy vẽ và xác định chiều của đường sức từ trong hình vẽ sau: 
S 
N 
S 
N 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_10_bai_15_tu_truong_nam_hoc_2022_2023_nguye.pptx