Bài giảng Vật lí 10 - Bài 14: Lực hướng tâm - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Đình Thế - Trường THPT Đông Tiền Hải

Bài giảng Vật lí 10 - Bài 14: Lực hướng tâm - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Đình Thế - Trường THPT Đông Tiền Hải

a. Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh nhân tạo đóng vai trò là lực hướng tâm

b. Lực ma sát nghỉ giữa vật và bàn quay đóng vai trò là lực hướng tâm

c. Hợp lực của phản lực N và trọng lực P khi xe qua đường cong đóng vai trò là lực hướng tâm.

 

pptx 25 trang Phan Thành 06/07/2023 2560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Bài 14: Lực hướng tâm - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Đình Thế - Trường THPT Đông Tiền Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Kính chào quý thầy côvà các em học sinh   
Company Logo 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
1/ Nêu những đặc điểm và viết công thức tính gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều? 
2/ Phát biểu và viết hệ thức của định luật II Newton? 
Tsao đường ô tô ở những đoạn cong thường phải làm nghiêng ? 
Vì sao vệ tinh nhân tạo bay được 
vòng quanh Trái Đất? 
 Việc phóng vệ tinh nhân tạo dựa 
trên cơ sở khoa học nào? 
Bài 14: 
LỰC HƯỚNG TÂ M 
 PHI ẾU HỌC TẬP 
1 : Gia tốc trong chuyển động tròn đều có hướng thế nào ? 
2 : Lực hướng tâm là gì ? 
 PHI ẾU HỌC TẬP 
3 : Dựa vào định luật II Niu tơn và kiến thức về chuyển động tròn đều.Tìm biểu thức tính l ực hướng t âm: F ht = ? 
 PHI ẾU HỌC TẬP 
 PHI Ế U TRẢ LỜI 
1 : Gia tốc trong CĐ tròn đều luôn hướng vào tâm quỹ đạo => gọi là gia tốc hướng tâm. 
2 : Lực t ác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm => gọi là Lực hướng tâm. 
3 : F = m.a 
 a ht = = r. => F ht = ma ht =m r 
I. LỰC HƯỚNG TÂM 
1. Định nghĩa 
Đặc điểm: Lực hướng tâm luôn hướng vào tâm quỹ đạo. 
Lực (hay hợp lực của các lực) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm 
=> gọi là Lực hướng tâm. 
Lực hướng tâm 
có đặc điểm gì? 
2. Công thức 
Từ 2 biểu thức trên hãy suy ra biểu thức của lực hướng tâm ? 
O 
3. Ví dụ 
a/ Trái đất chuyển động tròn đều quanh Mặt Trời thì lực nào đóng vai trò là lực hướng tâm? 
=> Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh nhân tạo đóng vai trò là lực hướng tâm 
3. Ví dụ 
b/ Chuyển động của vật trên bàn quay  
=> Lực ma sát nghỉ giữa vật và bàn quay đóng vai trò là lực hướng tâm 
. 
N 
P 
F msn 
 
c/ Khi xe chuyển động trên mặt đường nghiêng lực nào đóng vai trò là lực hướng tâm? 
=> Hợp lực của phản lực N và trọng lực P khi xe qua đường cong đóng vai trò là lực hướng tâm. 
F 
N 
P 
P 
F 
N 
HÌNH ẢNH VỀ NHỮNG MẶT ĐƯỜNG CONG ĐƯỢC LÀM NGHIÊNG TRONG THỰC TẾ. 
a. Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh nhân tạo đóng vai trò là lực hướng tâm 
c. Hợp lực của phản lực N và trọng lực P khi xe qua đường cong đóng vai trò là lực hướng tâm. 
3. Ví dụ 
b. Lực ma sát nghỉ giữa vật và bàn quay đóng vai trò là lực hướng tâm 
. 
II. CỦNG CỐ - VẬN DỤNG 
Câu 1 . Lực nào sau đây có thể là lực hướng tâm? 
 A . Lực ma sát B . Lực hấp dẫn 
 C . Lực đàn hồi D . Cả 3 lực trên 
Câu 2. Việc chế tạo trò chơi đu quay dựa trên: 
A . chuyển động tròn đều 
B . chuyển động thẳng nhanh dần đều . 
C . chuyển động thẳng chậm dần đều . 
D . chuyển động thẳng đều 
Câu 3 . Biểu thức nào sau đây cho phép tính độ lớn của lực hướng tâm: 
	 	 A . F = mg	 
 	B . F = m ω 2 r 
 	C . F = k.| Δ l|	 
 	D . F = μ .N 
Câu 4 . Có lực hướng tâm khi? 
 A . Vật chuyển động thẳng đều . 
 B . Vật đứng yên. 
 C . Vật chuyển động cong . 
 D . Vật chuyển động thẳng 
Câu 5 . Khi vật chuyển động tròn đều, lực hướng tâm là? 
A. Trọng lực tác dụng lên vật. 
B . Lực đàn hồi 
C . Lực hấp dẫn 
D . Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật. 
CỦNG CỐ - VẬN DỤNG 
Bài tập. Một vệ tinh có m= 600kg đang bay trên quỹ đạo tròn quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán kính Trái Đất (h = R). Biết R = 6400 km và tốc độ dài của vệ tinh v = 5600m/s. Tính độ lớn lực hấp dẫn tác dụng lên vệ tinh. 
	 A. 1740 N	 	 B. 1470 N 
	C. 2940 N	 	 D. 2490 N 
Tóm tắt 
m = 600kg ; 
h = R =6400km = 64.10 5 m 
v = 5600m/s => F hd = ? 
Bài giải 
Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh 
đóng vai trò l à lực hướng tâm: 
 III. DẶN DÒ 
Qua bài học, cần nắm được: 
- Định nghĩa, đặc điểm, công thức tính lực hướng tâm. 
- Bài tập về nhà : bài 4,5,6 ,/ T.82,83 – SGK 
- Đọc mục: “Em có biết?” (SGK – T.83) 
- Ôn lại các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều và chuyển động rơi tự do; Định luật II Niutơn, hệ tọa độ 
THANKS! 
F or your listening 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_10_bai_14_luc_huong_tam_nam_hoc_2022_2023_n.pptx