Bài giảng Vật lí 10 - Bài 10: Tính tương đối của chuyển động công thức cộng vận tốc
I. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG :
Quỹ đạo của quả bóng là đường gì? Vì sao?
- Kết quả cho thấy việc xác định quỹ đạo và vận tốc của một vật phụ thuộc hệ quy chiếu ta chọn, vì vậy:
- “Quỹ đạo, v vận tốc của một vật có tính tương đối. Hệ quy chiếu khác nhau thì quỹ đạo và vận tốc của vật cũng khác nhau”.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Bài 10: Tính tương đối của chuyển động công thức cộng vận tốc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1 : Từ công thức gia tốc hãy suy ra công thức gia tốc hướng tâm theo vận tốc góc ?Câu 2 : Thí dụ về tính tương đối của chuyển động ? TÍNH TƯƠNG ĐỐI CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐCCỦA CHUYỂN ĐỘNGBài 10I. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG : Quỹ đạo của quả bĩng là đường gì? Vì sao? x+y+0y+x+I. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG : Quỹ đạo của quả bĩng là đường gì? Vì sao? 0I. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG : - Kết quả cho thấy việc xác định quỹ đạo và vận tốc của một vật phụ thuộc hệ quy chiếu ta chọn, vì vậy:- “Quỹ đạo, và vận tốc của một vật có tính tương đối. Hệ quy chiếu khác nhau thì quỹ đạo và vận tốc của vật cũng khác nhau”. ABB’A’II. CƠNG THỨC CỘNG VẬN TỐC Hệ quy chiếu gắn với bờ sông : Hệ quy chiếu đứng yên. Hệ quy chiếu gắn với bè : Hệ quy chiếu chuyển động Vận tốc của người đối với hệ quy chiếu đứng yên : Vận tốc tuyệt đối. Vận tốc của người đối với hệ quy chiếu chuyển động : Vận tốc tương đối. Vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên : Vận tốc kéo theo. VD1: Một người đi dọc từ cuối về phía đầu bè trên sơng và cùng chiều với dịng sơng. Ta gọi:AVD1: Một người đi dọc từ cuối về phía đầu bè trên sơng và cùng chiều với dịng sơng. Gọi: AB’ : Độ dời của người đối với bờ: Độ dời tuyệt đối A’B’ : Độ dời của người đối với bè: Độ dời tương đối AA’ : Độ dời của bè đối với bờ: Độ dời kéo theo. Độ dời của người đối với bờ là : AB’ = AA’ + A’B’ = A’B’ + AA’II. CƠNG THỨC CỘNG VẬN TỐC vAB’vAA’A’BB’ Chia cả hai vế cho t, ta có : VD1:Một người đi dọc từ cuối về phía đầu bè trên sơng và cùng chiều dịng sơng.Ta cĩ quãng đường, và vận tốc người đi so với bờ là:II. CƠNG THỨC CỘNG VẬN TỐC Trong đó : + V1,3 : Vận tốc của người (1) đối với bờ (3) : Vận tốc tuyệt đối + V1,2 : Vận tốc của người (1) đối với bè ( 2 ) : Vận tốc tương đối. + V2,3 : Vận tốc của bè (2) đối với bờ (3) : Vận tốc kéo theo.VD1: Một người đi dọc từ cuối về phía đầu bè trên sơng, cùng chiều với dịng sơng.Ta cĩ vận tốc của người đi so với bờ là:II. CƠNG THỨC CỘNG VẬN TỐC II. CƠNG THỨC CỘNG VẬN TỐC Vì : V1,2 cùng phương , cùng chiều V2,3=> Độ lớn vận tốc: V1,3 = V1,2+ V2,3V1,2V2,3V1,3VD1: Một người đi dọc từ cuối về phía đầu bè trên sơng, cùng chiều với dịng sơng.Ta cĩ vận tốc của người đi so với bờ là:VD2: Một người đi dọc từ cuối về phía đầu bè trên sơng và ngược chiều với dịng sơng. Gọi: AB’ : Độ dời của người đối với bờ: Độ dời tuyệt đối A’B’ : Độ dời của người đối với bè: Độ dời tương đối AA’ : Độ dời của bè đối với bờ: Độ dời kéo theo. Độ dời của người đối với bờ là : AB’ = AA’ + A’B’ = A’B’ + AA’II. CƠNG THỨC CỘNG VẬN TỐC vAA’vAB’AA’BB’ Chia cả hai vế cho t, ta có : VD2: Một người đi dọc từ cuối về phía đầu bè trên sơng và ngược chiều dịng sơng.Ta cĩ quãng đường, và vận tốc người đi so với bờ là:II. CƠNG THỨC CỘNG VẬN TỐC II. CƠNG THỨC CỘNG VẬN TỐC Vì : V1,2 cùng phương , ngược chiều V2,3=> Độ lớn vận tốc: V1,3 = |V1,2 - V2,3|V1,2V2,3V1,3VD2: Một người đi dọc từ cuối về phía đầu bè trên sơng, ngược chiều với dịng sơng.Ta cĩ vận tốc của người đi so với bờ là:AA’BB’VD3: Một người dùng bè đi ngang qua một con sơng từ bờ sơng này sang bờ sơng bên kia. II. CƠNG THỨC CỘNG VẬN TỐC B+ AB’ là vectơ độ dời tuyệt đối của người đối với bờ.+ A’B’ là vectơ độ dời tương đối của người đối với bè.+ AA’ là vectơ độ dời kéo theo của bè đối với bờ. Độ dời của người đối với bờ là : AB’ = AA’ + A’B’ AA’B’VD3:Ta gọi: II. CƠNG THỨC CỘNG VẬN TỐC II. CƠNG THỨC CỘNG VẬN TỐC Vì : V1,2 vuơng gĩc với V2,3=> Độ lớn vận tốc: V1,3 = V21,2 + V22,3VD3: Một người dùng bè đi ngang qua một con sơng từ bờ sơng này sang bờ sơng bên kia. V1,2V2,3V1,3II. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC KL: Tại một thời điểm. Vectơ vận tốc tuyệt đối bằng tổng vectơ của vectơ vận tốc tương đối và vectơ vận tốc kéo theo. v1,3 = v1,2 + v2,3III. BÀI TẬP VẬN DỤNG -Một chiếc phà luôn luôn hướng mũi theo phương vuông góc với bờ sông chạy sang bờ bên kia với vận tốc 8 km/h đối với nước sông. Cho biết nước sông chảy với vận tốc 6 km/h. xác định vận tốc của phà đối với một người đứng trên bờ. V1,2V2,3V1,3 Đáp số : 10km/h
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_10_bai_10_tinh_tuong_doi_cua_chuyen_dong_co.ppt