Bài giảng Vật lí 10 - Bài 10: Ba định luật Niu-Tơn (tiết 2)
II. ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN
3. Trọng lực. Trọng lượng
a. Trọng lực:
Là lực hút của Trái Đất tác dụng vào các vật, gây ra cho chúng gia tốc rơi tự do, kí hiệu: P
P=mg
Đặc điểm của trọng lực:
-Điểm đặt: tại trọng tâm của vật.
-Phương: thẳng đứng.
-Chiều: từ trên xuống.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Bài 10: Ba định luật Niu-Tơn (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ- Phát biểu nội dung định luật I Niu-tơn? - Quán tính là gì ? - Nêu định nghĩa và tính chất của khối lượng?- Phát biểu và viết hệ thức của định luật II Niu-tơn?3. Trọng lực. Trọng lượngII. ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠNa. Trọng lực:Là lực hút của Trái Đất tác dụng vào các vật, gây ra cho chúng gia tốc rơi tự do, kí hiệu: Đặc điểm của trọng lực:Điểm đặt: tại trọng tâm của vật.Phương: thẳng đứng.Chiều: từ trên xuống.b. Trọng lượng: Là độ lớn của trọng lực : P = mgBÀI 10. BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN (Tiết 2)1. Sự tương tác giữa các vậtIII. ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠNVí dụ: a) Bắn một hòn bi A vào một hòn bi B đang đứng yên, ta thấy bi B lăn đi, đồng thời chuyển động của bi A cũng thay đổi.b) Chụp một cái vợt đang đập vào một quả bóng tennit. Ta thấy cả quả bóng và mặt vợt đều bị biến dạng.c) Hai người trượt băng đang đứng sát nhau. Một người dùng tay đẩy người kia cho chuyển động về phía trước thì thấy chính mình cũng bị đẩy về phía sau.1. Sự tương tác giữa các vậtIII. ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN Nhận xét: A tác dụng lên B B tác dụng lên A AB1. Sự tương tác giữa các vậtIII. ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN2. Định luậtIII. ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠNTrong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.3. Lực và phản lựcIII. ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠNMột trong hai lực tương tác giữa hai vật gọi là lực tác dụng còn lực kia gọi là phản lực.a) Đặc điểm của lực và phản lực - Lực và phản lực cùng xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời. - Lực và phản lực cùng giá, độ lớn nhưng ngược chiều. Hai lực có đặc điểm như vậy gọi là hai lực trực đối. - Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.b) Ví dụKhi ta muốn bước chân phải về phía trước thì chân trái phải đạp vào mặt đất 1 lực hướng về phía sau.Ngược lại, đất cũng đẩy lại chân ta 1 phản lực hướng về phía trước.Vì mTĐ >> nên lực của ta không gây ra cho Trái Đất 1 gia tốc nào đáng kể. Còn mn << mTĐ nên phản lực của mặt đất gây ra cho ta một gia tốc, làm ta chuyển động về phía trước.Câu 7 (SGK-65). Một vật đang chuyển động với vận tốc 3 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thìvật dừng lại ngay.vật đổi hướng chuyển động.vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại.vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3m/s.VẬN DỤNGCâu 8 (SGK-65). Câu nào ĐÚNG?Nếu không chịu lực nào tác dụng thì mọi vật phải đứng yên.Khi không còn lực nào tác dụng lên vật nữa thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại.Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.Khi thấy vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn là đã có lực tác dụng lên vật. VẬN DỤNG
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_10_bai_10_ba_dinh_luat_niu_ton_tiet_2.pptx