Bài giảng Vật lí 10 - Ba định luật Niu-Tơn

Bài giảng Vật lí 10 - Ba định luật Niu-Tơn

Isaac Newton Jr. (25 tháng 12 năm 1642 hoặc 4 tháng 1 năm 1643 – 20 tháng 3 năm 1726 hoặc 1727) là một nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà triết học, nhà toán học, nhà thần học và nhà giả kim người Anh, được nhiều người xem là một trong những nhà khoa học vĩ đại và có tầm ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử, với vai trò là nhân vật chính trong cuộc cách mạng khoa học. Theo lịch Julius, ông sinh ngày 25 tháng 12 năm 1642 và mất ngày 20 tháng 3 năm 1727; theo lịch Gregory, ông sinh ngày 4 tháng 1 năm 1643 và mất ngày 31 tháng 3 năm 1727.

 

pptx 43 trang ngocvu90 5510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Ba định luật Niu-Tơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨLực là gì?Định nghĩa tổng hợp lực?Quy tắc hình bình hành?Điều kiện cân bằng của chất điểm?Isaac Newton Jr. (25 tháng 12 năm 1642 hoặc 4 tháng 1 năm 1643 – 20 tháng 3 năm 1726 hoặc 1727) là một nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà triết học, nhà toán học, nhà thần học và nhà giả kim người Anh, được nhiều người xem là một trong những nhà khoa học vĩ đại và có tầm ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử, với vai trò là nhân vật chính trong cuộc cách mạng khoa học. Theo lịch Julius, ông sinh ngày 25 tháng 12 năm 1642 và mất ngày 20 tháng 3 năm 1727; theo lịch Gregory, ông sinh ngày 4 tháng 1 năm 1643 và mất ngày 31 tháng 3 năm 1727.B. BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠNI. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠNLực có cần thiết để duy trì chuyển động của một vật hay không?Muốn duy trì chuyển động của một vật thì phải có lực tác dụng lên nó (quan niệm của A-ri-xtốt)NP1. Thí nghiệm lịch sử của Ga-li-lêThả hòn bi lăn trên máng nghiêng.I. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN2. Định luật I Niu-tơn+ Nội Dung: sgk+ Tóm tắt nội dung:  Đứng yênChuyển động thẳng đềuQuan sát và giải thích hiện tượng sau:3. Quán tínhQuán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.Chú ý: - Định luật I Niu-tơn còn được gọi là định luật quán tính. - Chuyển động thẳng đều còn được gọi là chuyển động theo quán tính.F1  F2 Khi F1>F2 tác dụng vào 2 vât như nhau F lớn → xe tăng tốc nhanh → gia tốc lớnF nhỏ → xe tăng tốc chậm → gia tốc nhỏ m  M > mM F F Khi cùng lực F tác dụng vào 2 vât có khôi lượng khác nhau M > m m lớn → xe tăng tốc chậm → gia tốc nhỏm nhỏ → xe tăng tốc nhanh → gia tốc lớn1. Định luật II Niu-tơnII. ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN⇒ hay  Nội dung: sgkBiểu thức: Nếu vật chịu nhiều lực tác dụng thì: 2. Khối lượng và mức quán tínhTại sao tàu hỏa đang đi, khi phanh nó vẫn chuyển động một quãng đường rồi mới dừng lại?a. Định nghĩa: Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.b. Tính chất của khối lượng Khối lượng là đại lượng vô hướng, dương và không đổi đối với mỗi vật. Khối lượng có tính chất cộng: Khi nhiều vật được ghép lại thành một hệ vật thì khối lượng của hệ bằng tổng khối lượng của các vật đó.3. Trọng lực. Trọng lượnga. Trọng lực:Là lực hút của Trái Đất tác dụng vào các vật, gây ra cho chúng gia tốc rơi tự do, kí hiệu: Đặc điểm của trọng lực:Điểm đặt: tại trọng tâm của vật.Phương: thẳng đứng.Chiều: từ trên xuống.b. Trọng lượng: Là độ lớn của trọng lực : P = mg Câu 1: * Nêu khái niệm lực? Đặc điểm của hai lực cân bằng? “ Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật bị biến dạng” * Hai lực cân bằng: + Cùng giá + cùng độ lớn + ngược chiều + Cùng tác dụng vào một vật Kiểm Tra Bài CũCâu 2:Phát biểu và viết biểu thức của định luật II NiutơnKiểm Tra Bài CũVectơ gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của vectơ gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của vectơ lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật . Tại sao để nhảy lên bờ người này phải đạp thuyền lùi về phía sau?Quan SátTại sao chim có thể bay được? ?Quan SátTại sao súng giật khi bắnQuan SátTại sao khi tai nạn xảy ra có xe hỏng và có xe lại không ?Tại sao trứng vỡ chứ không phải đá vỡ khi trứng đập vào đá ?Quan SátTại sao một quả bóng chuyển động gặp tường thì bật ngược trở lại?? Quan Sát * Ví dụ 1 :1.Sự tương tác giữa các vậtBAIII. Định luật III NIU - TƠN * Ví dụ 1: 1. Sự tương tác giữa các vật:* Ví dụ 1:*Nhận xét: Khi người A tác dụng lực vào người B thì đồng thời người B cũng tác dụng lực vào người A. Kết quả là gây ra gia tốc cho nhau, hai người chuyển động ngược chiều nhau => lực tác dụng của hai người có hướng ngược nhauAB 1. Sự tương tác giữa các vật: Ví dụ 2 :NSSẮTVí dụ 2SẮTNSLực nào làm nam châm lại gần sắt?Như vậy: Khi nam hút sắt một lực thì sắt cũng hút nam châm một lực =>hai lực này có hướng ngược nhau A tác dụng lên B B tác dụng lên AAB TƯƠNG TÁC * Nhận xétTương tác luôn xảy ra theo hai chiều và nó xảy ra cho cả tương tác tiếp xúc và tương tác không tiếp xúc a. Nội dung: sgkFA B = - FB AFBAFABAB2. Định luật b. Biểu thứcABFABFBA3. Lực và phản lựca. Đặc điểm của Lực và phản lực Trong hai lực và , ta gọi một lực là lực tác dụng, lực kia là phản lực. * Hai lực trực đối cân bằng(hai lực cân bằng) + Cùng giá + Cùng độ lớn + Ngược chiều + Tác dụng vào một vật. * Hai lực trực đối không cân bằng + Cùng giá + Cùng độ lớn + Ngược chiều + Tác dụng vào hai vật. F1F2AFBAFABBATại sao chim có thể bay được ?Khi vỗ cánh thì cánh chim tác dụng một lực vào không khí. Theo định luật III Niu tơn, không khí tác dụng trở lại cánh chim một lực. Nhờ lực này mà chim có thể bay được.Bài tập 1Vận dụngTại sao súng giật khi bắnSúng tác dụng lực lên đạn làm đạn bay ra khỏi nòng súng và khi đạn nổ sẽ tác dụng lực lên súng làm súng giậtVận dụngBài tập 2:Lực tác dụng lên xe nào lớn hơn ? Tại sao có xe hỏng và có xe lại không ?Bài tập 3Vận DụngVì sao trứng vỡ chứ không phải đá vỡ khi trứng đập vào đá ?Bài tập 4Vận DụngBài tập 5: Một quả bóng bay đến đập vào tường. Bóng bị bật trở lại, còn tường thì vẫn đứng yên. Như vậy có trái với định luật III Niu-tơn không ? Giải thích. Vận Dụng Khi bóng đập vào tường , bóng tác dụng vào tường một lực F ,tường tác dụng trở lại bóng một lực F’ (cùng độ lớn với lực F) . Vì khối lượng của bóng khá nhỏ nên phản lực F’ gây cho nó gia tốc lớn, làm cho bóng bật ngược trở lại . Còn khối lượng tường rất lớn nên gia tốc của tường nhỏ đến mức mà ta không thể quan sát được chuyển động của nó . Như vậy hiện tượng này phù hợp với các định luật II và III Niu-tơn .Vận DụngMột ôtô tải đâm vào một ôtô con chạy ngược chiều.Ôtô nào chịu lực tác dụng lớn hơn?Ôtô nào nhận được gia tốc lớn hơn? Hãy giải thích.Vận dụngBài tập 6:Theo Định luật 3 Newton, cả 2 ôtô đều chịu lực tác dụng như nhau F12 = F21Theo Định luật 2 Newton F = m.a nên ôtô con có khối lượng nhỏ thì sẽ có gia tốc lớn.Vận dụngBài tập 6:Bài tập 7: Một vật m đặt trên mặt bàn nằm ngang. Có những lực nào tác dụng vào vật ,vào bàn?Những cặp lực trực đối nào cân bằng nhau?Những cặp lực trực đối nào không cân bằng nhau ?Vận Dụng m mNPP’NVà PLà cặp lực cân bằngVà P’Là cặp lực trực đối không cân bằngVận DụngBài tập 7:NỨng Dụng Định Luật 3 Niu tơnTrả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK trang 74,75Đọc phần’’Em có biết” sau bài họcTìm hiểu trước bài lực háp dẫnDặn dò

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_10_ba_dinh_luat_niu_ton.pptx