Bài giảng Sinh học Lớp 10 Sách Cánh Diều - Chủ đề 7: Thông tin giữa các tế bào và phân bào - Năm học 2022-2023

Bài giảng Sinh học Lớp 10 Sách Cánh Diều - Chủ đề 7: Thông tin giữa các tế bào và phân bào - Năm học 2022-2023

Nhiệm vụ: HS nghiên cứu thông tin SGK và quan sát hình 13.1 và bảng 13.1, cho biết:

- Chu kỳ tế bào là gì?

- Chu kỳ tế bào gồm những giai đoạn, pha nào? Nêu đặc điểm của mỗi pha.

- Giai đoạn nào thì một NST gồm có hai chromatid giống hệt nhau?

- Điểm kiểm soát có những pha nào? Vai trò của chúng ở mỗi pha là gi?

 

pptx 11 trang Phan Thành 06/07/2023 2671
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 10 Sách Cánh Diều - Chủ đề 7: Thông tin giữa các tế bào và phân bào - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tại sao c ơ thể lại có khả năng lớn lên? 
Tại sao khi đặt lá cây thuốc bỏng vào chỗ đất ẩm lại mọc thành cây mới? 
NỘI DUNG 
I. Chu kì tế bào 
II. Sinh sản của tế bào theo cơ chế nguyên phân 
Chủ đề 7: THÔNG TIN GIỮA CÁC TẾ BÀO 
VÀ PHÂN BÀO 
III. Ung thư và cách phòng tránh 
Nhiệm vụ: HS nghiên cứu thông tin SGK và quan sát hình 13.1 và bảng 13.1, cho biết: 
- Chu kỳ tế bào là gì? 
- Chu kỳ tế bào gồm những giai đoạn, pha nào? Nêu đặc điểm của mỗi pha. 
- Giai đoạn nào thì một NST gồm có hai chromatid giống hệt nhau? 
- Điểm kiểm soát có những pha nào? Vai trò của chúng ở mỗi pha là gi? 
I. CHU KÌ TẾ BÀO 
I. CHU KÌ TẾ BÀO 
- Chu kì tế b à o l à một vòng tuần hoàn các hoạt động sống xảy ra trong 1 tế bào (TB) từ khi TB được hình thành tới khi TB phân chia thành TB mới. 
V í dụ: - Chu kì của tế b à o ở giai đoạn sớm của phôi chỉ 15 – 20 phút/ lần , ở tế b à o ruột l à 2-4 ngày/ lần, ở tế b à o gan l à 0,5-1 năm/ lần. 
	- T ế b à o thần kinh ở người trưởng th à nh thì không phân chia . Tế bào da phân chia trong suốt cuộc đời 
 Chu kì tế b à o gồm 4 pha: 
+ Pha G 1: Sinh trưởng, cơ sở cho nhân đôi DNA. 
+ Pha S: Nhân đôi DNA và NST. 
+ Pha G 2 : Sinh trưởng và chuẩn bị phân bào. 
+ Pha phân bào: Kì đầu; Kì giữa; Kì sau; Kì cuối và phân chia tế bào chất. 
- Chu kì tế b à o của các loại tế b à o l à khác nhau 
- Chu kì tế b à o được điều khiển rất chặt chẽ đảm bào sự sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể. 
II. SINH SẢN CỦA TẾ BÀO THEO CƠ CHẾ NGUYÊN PHÂN 
1. Khái niệm sinh sản của tế bào 
Nhiệm vụ: HS nghiên cứu thông tin SGK và quan sát hình 13.2 cho biết: 
- Sinh sản của tế bào là gì? 
- Các TB mới tạo ra từ 1 TB thì giống nhau hay khác nhau? 
- Các tế bào mới được tạo ra từ tế bào ban đầu đều giống nhau do DNA được truyền chính xác từ thế hệ tế bào này này sang thế hệ tế bào tiếp theo. 
II. SINH SẢN CỦA TẾ BÀO THEO CƠ CHẾ NGUYÊN PHÂN 
1. Khái niệm sinh sản của tế bào 
- Sinh sản tế bào là quá trình các tế bào mới được tạo ra từ tế bào ban đầu, làm tăng số lượng các tế bào và thay thế các tế bào chết. 
Nhiệm vụ: HS nghiên cứu thông tin SGK và quan sát hình 13.3, cho biết: 
- Sinh sản của tế bào theo cơ chế nguyên phân gồm những kỳ nào? Đặc điểm của mỗi kỳ là gì? 
- Vì sao hai tế bào mới sinh ra có bộ NST giống nhau và giống với tế bào ban đầu? 
2. Cơ chế sinh sản của tế bào – nguyên phân 
Diễn biến của nguyên phân 
Phân chia nhân gồm 4 kì: kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối, quá trình phân chia nhân thực chất là phân chia vật chất di truyền (NST) đồng đều cho 2 tế bào con. 
2. Cơ chế sinh sản của tế bào – nguyên phân 
Sau khi phân chia nhân xong, tế bào tiến hành phân chia tế bào chất, quá trình này ở tế bào thực vật và tế bào động vật có một chút khác biệt. 
2. Cơ chế sinh sản của tế bào – nguyên phân 
Ý nghĩa của nguyên phân 
Nguyên phân giúp duy trì ổn định vật chất tế bào qua các thế hệ tế bào, thay thế các tế bào già, chết, tổn thương, giúp cơ thể lớn lên và tái sinh các bộ phận. 
Là hình thức sinh sản ở những loài sinh vật nhân thực đơn bào và loài sinh sản vô tính. 
2. Cơ chế sinh sản của tế bào – nguyên phân 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_10_sach_canh_dieu_chu_de_7_thong_tin.pptx