Bài giảng Sinh học Lớp 10 Sách Cánh Diều - Bài 19: Công nghệ tế bào thực vật - Năm học 2022-2023

Bài giảng Sinh học Lớp 10 Sách Cánh Diều - Bài 19: Công nghệ tế bào thực vật - Năm học 2022-2023

Nguyên lí của công nghệ tế bào thực vật là dùng môi trường dinh dưỡng có bổ sung các hormone thực vật thích hợp để tạo điều kiện cho các tế bào thực vật phân chia và biệt hóa thành các loại tế bào khác nhau, từ đó hình thành nên các cây mới.

 

pptx 22 trang Phan Thành 06/07/2023 2801
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 10 Sách Cánh Diều - Bài 19: Công nghệ tế bào thực vật - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
WELLCOME TO OUR PROJECT 
TỔ 1 
CÔNG NGHỆ TẾ BÀO THỰC VẬT 
NỘI DUNG TRÌNH BÀY 
A 
Khái niệm công nghệ tế bào thực vật 
Nguyên lý của công nghệ tế bào thực vật 
Thành tựu của công nghệ tế bào thực vật 
Vấn đề 
Vì sao các loại nguyên, dược liệu quý như nhâm sâm rất quý hiếm và khó tìm vậy làm thế nào các công ty, nhà sản xuất vẫn cung ứng đủ sản lượng cho tiêu dùng ? 
3 
Sâm Ngọc Linh 
Sâm Đương Quy 
Sâm Vũ Điệp 
Công nghệ tế bào thực vật 
Khái niệm 
Khái niệm 
Nguyên lí 
Thành tựu 
Khái niệm 
Công nghệ tế bào thực vật là: 
Quy trình nuôi cấy các 
 Tế bào mô thực vật 
 Điều kiện vô trùng 
Các cây có kiểu gene giống nhau 
Mục đích: Nhân giống cây trồng 
Quy trình nuôi cấy mô tế bào(hoa lan) 
Công nghệ tế bào thực vật 
Nguyên lí 
Khái niệm 
Nguyên lí 
Thành tựu 
Nguyên lí 
Nguyên lí của công nghệ tế bào thực vật là dùng môi trường dinh dưỡng có bổ sung các hormone thực vật thích hợp để tạo điều kiện cho các tế bào thực vật phân chia và biệt hóa thành các loại tế bào khác nhau, từ đó hình thành nên các cây mới. 
Bổ sung các hormone thực vật thích hợp 
Phân chia và biệt hóa thành các tế bào khác nhau 
Tạo thành các cây mới 
Công nghệ tế bào thực vật 
Thành tựu 
Khái niệm 
Nguyên lí 
Thành tựu 
Thành tựu 
Trong công nghệ tế bào thực vật đã có 3 thành tựu chủ yếu 
Nuôi cấy mô tế bào 
Lai tế bào sinh dưỡng 
Nuôi cấy hạt phấn, noãn chưa thụ tinh 
Nuôi cấy mô tế bào thực vật 
Khái niệm 
Nuôi cấy mô tế bào thực vật là: 
quá trình tách rời một bộ phận của thực vật, trong môi trường vô trùng 100% 
Sau đó, mô tế bào ban đầu sẽ phát triển thành cây hoàn thiện 
Cơ sở của phương pháp này dựa trên tính toàn năng của tế bào 
CÔNG NGHỆ TẾ BÀO THỰC VẬT 
12 
Nuôi cấy mô tế bào thực vật 
Nguồn gốc 
Nhà sinh vật học Gottlieb Haberlandt (1902) là nhân vật đầu tiên đề xuất cách nuôi cấy mô tế bào thực vật nhằm chứng minh sự toàn năng của tế bào dựa theo thuyết tế bào của Matthias Schleiden và Theodor Schwann 
Gottlieb Haberlandt 
1854-1945 
Nuôi cấy mô tế bào thực vật 
Ý nghĩa 
Phương pháp trên đem lại nhiều thành tựu trong nông nghiệp: 
Nhân giống nhanh số lượng lớn cây ở 
Các loài quý hiếm, có thời gian sinh trưởng chậm 
Các cây có năng xuất cao 
Các cây có khả năng kháng bệnh, virus, 
Công nghệ tế bào thực vật 
+ 
Công nghệ di truyền 
Cây biến đổi gene (Có gene đã được chỉnh sửa) 
Cây chuyển gene (Có thêm gene loài khác) 
Tạo ra những giống cây không có trong tự nhiên để thỏa mãn nhu cầu của con người 
Lai tế bào sinh dưỡng (LAI XÔ MA) 
Khái niệm 
Là kĩ thuật lai tế bào sinh dưỡng của hai loài khác nhau để tạo thành tế bào lai , sau đó đưa tế bào lai nuôi cấy trong môi trường đặc biệt để chúng phân chia thành cây lai . 
Ý nghĩa 
Kĩ thuật này giúp tạo ra giống mới mang đặc điểm của hai loài mà bằng phương pháp tạo ra giống thông thường không tạo ra được. 
Ta lại có ý tưởng mới để nhân giống cây 
Gottlieb Haberlandt 
1854-1945 
Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh 
Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh 
Nuôi cấy trong ống nghiệm 
Tạo thành cây lưỡng bội hoàn chỉnh 
Gottlieb Haberlandt 
1854-1945 
Kĩ thuật này giúp nhân nhanh giống cây trồng có năng suất cao, có chất lượng tốt, thích nghi với điều kiện sinh thái nhất định. Tạo giống cây trồng đồng nhất về kiểu gen, sạch bệnh. Giúp nhân nhanh các giống cây trồng quý hiếm hay giống cây khó sinh sản hữu tính. 
Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh 
Thành tựu của công nghệ tế bào thực vật tại việt nam 
Cà chua hồng lan 
Đậu tương DT55 
Táo đào vàng 
Giống lúa A20 
Ngô HQ2000 
Khi đi ngang qua một cánh đồng trồng cây chuối, người ta có thể dễ dàng phát hiện ra đó có phải là những cây chuối nuôi cấy mô hay không. 
Bởi vì, các cây con được tạo ra bằng phương nuôi cấy mô sẽ có tính đồng nhất về mặt di truyền. Do đó, trong cùng một điều kiện môi trường và chăm sóc , đặc điểm hình thái và sinh lí của các cây này sẽ biểu hiện đồng loạt giống nhau 
Những bất lợi của lai tế bào mô 
Do các cây đều đồng nhất về mặt di truyền (tính đa dạng di truyền không cao) nên nếu gặp một tác động bất lợi sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ các cây, dẫn đến hiện tượng “mất trắng” (thiệt hại nặng nề về mặt kinh tế). 
Thank you FOR WATCHING 
THÀNH VIÊN THAM GIA 
Minh Thịnh 9 đ 
Tấn Hưng 10 đ 
Đức Minh 9 đ 
Minh Tuấn 9 đ 
Long Sơn 9 đ 
Phát Đạt 9 đ 
Văn Khanh 9 đ 
Xuân Huy 10 đ 
Anh Khoa 9 đ 
Gia Bảo 9 đ 
Châu Thành 9 đ 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_10_sach_canh_dieu_bai_19_cong_nghe_te.pptx