Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tỏ lòng (Thuật hoài) - Phạm Ngũ Lão

Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tỏ lòng (Thuật hoài) - Phạm Ngũ Lão

Phiên âm: Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu,

 Tam quân tì hổ khí thôn ngưu.

 Nam nhi vị liễu công danh trái,

 Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu.

Dịch nghĩa: Cầm ngang ngọn giáo gìn giữ non sông đã mấy thu,

 Ba quân như hổ báo, khí thế hùng dũng nuốt trôi trâu.

 Thân nam nhi mà chưa trả xong nợ công danh,

 Thì luống thẹn thùng khi nghe người đời kể chuyện Vũ hầu.

 

pptx 22 trang ngocvu90 5770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tỏ lòng (Thuật hoài) - Phạm Ngũ Lão", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐIỀN TỪ CÒN THIẾU VÀO Ô TRỐNGCâu 1: Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX còn được gọi là văn học ?Câu 2: Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX ngoài thành phần văn học chữ Hán còn có văn học ?Câu 3: Tác phẩm được mệnh danh là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc là ?Câu 4: Văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV mang nội dung yêu nước với âm hưởng ?Câu 5: Hào khí Đông A là hào khí ?TRUNG ĐẠICHỮ NÔMNAM QUỐC SƠN HÀHÀO HÙNGTHỜI TRẦNÔNG LÀ AI?HƯNG ĐẠO VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤNÔNG LÀ TÁC GIẢ CỦA BÀI THƠ PHÒ GIÁ VỀ KINHÔNG LÀ AI?TRẦN QUANG KHẢITháng 10/1282, triều đình mở hội nghị để bàn kế sách đánh quân Nguyên, nhưng vì còn trẻ tuổi nên không được dự bàn. Ông thấy trong lòng hổ thẹn, phẫn khích, tay cầm quả cam, bóp nát lúc nào không biết. Sau đó ông đã lui về, huy động hơn nghìn gia nô và người nhà thân thuộc, sắm vũ khí, đóng chiến thuyền, viết lên cờ sáu chữ: "Phá cường địch, báo hoàng ân" (phá giặc mạnh, báo ơn vua)ÔNG LÀ AI?TRẦN QUỐC TOẢNHÀO KHÍ ĐÔNG ATỎ LÒNG(THUẬT HOÀI) - Phạm Ngũ Lão - - Thời đại ?- Quê hương ?- Bản thân ?- Tác phẩm ?TỎ LÒNG(THUẬT HOÀI) - Phạm Ngũ Lão - Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu,Tam quân tì hổ khí thôn ngưu.Nam nhi vị liễu công danh trái,Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu.Múa giáo non sông trải mấy thu,Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu.Công danh nam tử còn vương nợ,Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu.Phiên âmDịch thơNguyên tácCầm ngang ngọn giáo gìn giữ non sông đã mấy thu,Ba quân như hổ báo, khí thế hùng dũng nuốt trôi trâu.Thân nam nhi mà chưa trả xong nợ công danh,Thì luống thẹn thùng khi nghe người đời kể chuyện Vũ hầu Dịch nghĩaTỎ LÒNG(THUẬT HOÀI) - Phạm Ngũ Lão - - Hoàn cảnh ra đời ?- Nhan đề ?- Thể thơ ?- Bố cục ?Phiên âm: Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu, Tam quân tì hổ khí thôn ngưu. Nam nhi vị liễu công danh trái, Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu. Dịch thơ: Múa giáo non sông trải mấy thu, Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu. Công danh nam tử còn vương nợ, Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu. Dịch nghĩa: Cầm ngang ngọn giáo gìn giữ non sông đã mấy thu, Ba quân như hổ báo, khí thế hùng dũng nuốt trôi trâu. Thân nam nhi mà chưa trả xong nợ công danh, Thì luống thẹn thùng khi nghe người đời kể chuyện Vũ hầu.TỎ LÒNG(THUẬT HOÀI) - Phạm Ngũ Lão - TỎ LÒNG(THUẬT HOÀI) - Phạm Ngũ Lão - TỎ LÒNG(THUẬT HOÀI) - Phạm Ngũ Lão - Vũ Hầu – Gia Cát Lượng, một nhân vật kì tài thời Tam Quốc, một bậc trung quân, có công giúp Lưu Bị lập nên nhà Thục HánCâu 1: Nỗi lòng của nhân vật trữ tình thể hiện trong hai câu thơ “Công danh nam tử còn vương nợ/Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu” (Tỏ lòng) là:A. Thẹn khi thấy mình không thể làm được gì lúc vận nước gian nanB. Thẹn khi thấy mình chưa làm được gì cho đất nước non sôngC. Thẹn trước những tấm gương anh hùng trung nghĩaD. Thẹn khi phải nghe những câu chuyện xấu xa trong thiên hạCâu 2: Hào khí Đông A được thể hiện như thế nào trong bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão?A. Khắc họa những chiến công lừng lẫy của quân và dân nhà TrầnB. Thể hiện ý chí căm thù và tinh thần quyết tâm chiến đấu của đội quân chính nghĩaC. Khắc họa tầm nhìn xa trông rộng về sự trường tồn của dân tộcD. Khắc họa hình tượng người anh hùng trong khí thế hào hùng của thời đạiCâu hỏi trắc nghiệmCâu hỏi trắc nghiệmCâu 3: Cách diễn đạt của câu Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu trong bài Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão có nghĩa gì?A. Diễn đạt chân thực sự đông đảo và chí căm hờn của đoàn quân.B. Nói phóng đại về sức mạnh và sự nghiệp của đội quân chính nghĩa.C. Đề cao vai trò và tư thế của vị tướng lĩnh trước ba quân.D. Vừa cụ thể hóa sức mạnh vật chất vừa khái quát hóa sức mạnh tinh thần của đội quân.Câu 4: Chủ thể trữ tình của bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão là:A. Một nhà nhoB. Một vị tướngC. Một nhà sưD. Một ẩn sĩCâu 1: Nỗi lòng của nhân vật trữ tình thể hiện trong hai câu thơ “Công danh nam tử còn vương nợ/Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu” (Tỏ lòng) là:A. Thẹn khi thấy mình không thể làm được gì lúc vận nước gian nanB. Thẹn khi thấy mình chưa làm được gì cho đất nước non sôngC. Thẹn trước những tấm gương anh hùng trung nghĩaD. Thẹn khi phải nghe những câu chuyện xấu xa trong thiên hạCâu 2: Hào khí Đông A được thể hiện như thế nào trong bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão?A. Khắc họa những chiến công lừng lẫy của quân và dân nhà TrầnB. Thể hiện ý chí căm thù và tinh thần quyết tâm chiến đấu của đội quân chính nghĩaC. Khắc họa tầm nhìn xa trông rộng về sự trường tồn của dân tộcD. Khắc họa hình tượng người anh hùng trong khí thế hào hùng của thời đạiCâu hỏi trắc nghiệmĐọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: (...) Hào khí Đông A là một cơn gió mạnh, một mặt nó là con đê chắn giữ cho vận nước vững bền (chống lại mọi kẻ thù xâm lược), một mặt nó khơi nguồn cho bao nhiêu tiềm lực tinh thần ẩn giấu. Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão như một hạt muối kết tinh từ nước biển và ánh sáng mặt trời của một thời đại vẻ vang trong lịch sử, một thời đại đặc sắc của thơ ca Việt Nam.(Trích Văn bản Ngữ văn 10, gợi ý đọc hiểu và lời bình, Vũ Dương Quỹ - Lê Bảo, NXB Giáo dục, 2006, tr.75)Câu 1. Anh/Chị hiểu Hào khí Đông A là gì ?Câu 2. Cụm từ chống lại mọi kẻ thù xâm lược thuộc thành phần gì trong câu văn?Câu 3. Xác định biện pháp tu từ từ vựng trong văn bản. Nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp đó.Câu 4. Người viết tỏ thái độ như thế nào khi nhận xét về bài thơ Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão?Gợi ý trả lời:Câu 1. Hào khí Đông A là hào khí thời Trần, tức khí thế chống ngoại xâm của quân dân đời nhà Trần, vì chữ Trần có thể đọc theo lối chiết tự là Đông A.Câu 2. Cụm từ chống lại mọi kẻ thù xâm lược thuộc thành phần chêm xen. Câu 3. Biện pháp tu từ từ vựng trong văn bản là so sánh. Cụ thể :- Hào khí Đông A - một cơn gió mạnh - con đê chắn giữ - Thuật hoài - một hạt muối kết tinh từ nước biển và ánh sáng mặt trời- Hiệu quả nghệ thuật: tạo hình ảnh cụ thể, gợi sự liên tưởng phong phú trong tâm trí người đọc về vẻ đẹp của hào khí Đông A và giá trị bài thơ Thuật hoài.Câu 4. Người viết tỏ thái độ ca ngợi, đánh giá rất cao vị trí bài thơ Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão trong văn mạch của dân tộc.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_10_to_long_thuat_hoai_pham_ngu_lao.pptx