Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 38: Đọc văn Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới- Bài 43) Nguyễn Trãi

Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 38: Đọc văn Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới- Bài 43) Nguyễn Trãi

1. Tập thơ Quốc âm thi tập:

-Số lượng: Gồm 254 bài thơ Nôm.

-Giá trị:

- Nội dung: phản ánh vẻ đẹp con người Nguyễn Trãi:

 + Người anh hùng với lí tưởng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân.

 + Nhà thơ với tình yêu thiên nhiên, quê hương, con người, cuộc sống.

- Nghệ thuật: Việt hóa thể thơ Đường luật, sáng tạo thể thất ngôn xen lục ngôn.

- Gồm 4 phần: Vô đề, Môn thì lệnh (Thời tiết), Môn hoa mộc (Cây cỏ), Môn cầm thú (Thú vật).

 

ppt 17 trang ngocvu90 3420
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 38: Đọc văn Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới- Bài 43) Nguyễn Trãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cô giáo về dự giờMÔN:NGỮ VĂNLỚP 10A2 Tiết 38 Đọc vănCảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới- bài 43)Nguyễn Trãi  Nguyễn Trãi (1380 - 1442)Côn Sơn- Hải Dương1. Tập thơ Quốc âm thi tập:Số lượng: Gồm 254 bài thơ Nôm. Giá trị:- Nội dung: phản ánh vẻ đẹp con người Nguyễn Trãi: + Người anh hùng với lí tưởng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân. + Nhà thơ với tình yêu thiên nhiên, quê hương, con người, cuộc sống...- Nghệ thuật: Việt hóa thể thơ Đường luật, sáng tạo thể thất ngôn xen lục ngôn. - Gồm 4 phần: Vô đề, Môn thì lệnh (Thời tiết), Môn hoa mộc (Cây cỏ), Môn cầm thú (Thú vật).2. Bài thơ: Cảnh ngày hè- Xuất xứ: bài số 43 thuộc mục Bảo kính cảnh giới (Gương báu răn mình) của phần Vô đề.- Thể thơ: thất ngôn.- Bố cục: 2 phần + Vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên và cuộc sống. + Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi. - Hình ảnh: + “Hòe lục đùn đùn tán rợp giương”: cây hòe với cành lá xanh thẫm đang giương lên tỏa bóng mát. + “Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ”: những bông hoa lựu bên hiên nhà phun trào sắc đỏ. + “Hồng liên trì đã tiễn mùi hương”: Sen hồng trong ao đã ngát mùi hương.Cây và hoa hòeCảnh ngày hè- Nguyễn TrãiHoa và quả lựuCảnh ngày hè- Nguyễn TrãiHồng liên trìCảnh ngày hè- Nguyễn Trãi-> Màu sắc rực rỡ, hài hòa.-> Tác giả cảm nhận thiên nhiên bằng nhiều giác quan.- Nghệ thuật: + Ngắt nhịp 3/4 tạo ấn tượng trong lòng người đọc. + Sử dụng nhiều động từ, tính từ mạnh: đùn đùn, giương, phun, tiễn.Thời gian: "lầu tịch dương" lúc mặt trời sắp lặn.=> Bức tranh thiên nhiên căng tràn nhựa sống.“Lao xao chợ cá”: âm thanh cuộc sống no ấm, thanh bình.“Dắng dỏi cầm ve”: tiếng ve kêu như tiếng đàn rộn rã, tươi vui. Tác giả sống gần gũi với nhân dân lao động. * Bức tranh mùa hè sinh động và tràn đầy sức sống.“Rồi hóng mát thủơ ngày trường”: thời gian rảnh rỗi -> khoảng thời gian hiếm có để ngắm cảnh, làm thơ.-> Tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu cuộc sống.“Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng Dân giàu đủ khắp đòi phương”Tác giả ước có chiếc đàn của vua Thuấn để gảy khúc Nam phong ca ngợi cảnh “dân giàu đủ khắp đòi phương”.-> Tấm lòng ưu ái với dân, với nước. Câu thơ cuối 6 chữ -> Dồn nén cảm xúc -> Điểm kết tụ của hồn thơ Ức Trai không phải ở thiên nhiên, cảnh vật mà chính ở con người.Lấy vua Nghiêu, vua Thuấn làm “gương báu răn mình”.=> Khát vọng cao đẹp của một người luôn vì dân, vì nước.Bui một tấc lòng ưu ái cũĐêm ngày cuồn cuộn nước triều đông. (Thuật hứng- bài 2)Hổ phách, phục linh nhìn mấy biếtDành còn để trợ dân này. 	 ( Tïng )Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân	( Cáo bình Ngô)

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_10_tiet_38_doc_van_canh_ngay_he_bao_kinh_c.ppt