Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi) - Phần 1: Tác giả

Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi) - Phần 1: Tác giả

PHẦN 1. TÁC GIẢ

I. CUỘC ĐỜI: Nguyễn Trãi (1380-1442)

 - Hiệu là Ức Trai, quê ở Chí Linh - Hải Dương sau dời về Thường Tín – Hà Tây.

1. Gia đình:

- Có truyền thống yêu nước và văn hóa, văn học.

 

pptx 30 trang ngocvu90 7180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi) - Phần 1: Tác giả", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại cáo bình NgôNguyễn TrãiPHẦN 1. TÁC GIẢI. CUỘC ĐỜI: Nguyễn Trãi (1380-1442) - Hiệu là Ức Trai, quê ở Chí Linh - Hải Dương sau dời về Thường Tín – Hà Tây.1. Gia đình: - Có truyền thống yêu nước và văn hóa, văn học.+ Cha là Nguyễn Phi Khanh từng đỗ thái học sinh (tiến sĩ).+ Mẹ là Trần Thị Thái con quan Tư đồ Trần Nguyên Đán.-> Ảnh hưởng to lớn đến tâm hồn, tình cảm và tài năng của Nguyễn Trãi. - Năm 1400 thi đỗ thái học sinh và cùng cha ra làm quan cho nhà Hồ.2. Cuộc đời:- Thiếu thời chịu nhiều đau thương: 5 tuổi mất mẹ, 10 tuổi ông ngoại qua đời.- Năm 1407, giặc Minh cướp nước ta, cha bị bắt đưa sang Trung Quốc. Khắc sâu lời cha dạy: Con trở về lập chí rửa nhục cho nước, trả thù cho cha, như thế mới là đại hiếu. - Nguyễn Trãi tìm vào Lam Sơn theo Lê Lợi khởi nghĩa.- Trở thành quân sư số một của Lê Lợi- Đầu năm 1428, khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết “Đại cáo bình Ngô”.->- Ông có đóng góp to lớn cho chiến thắng vẻ vang của dân tộc. - Nguyễn Trãi tích cực tham gia công cuộc xây dựng đất nước. - Từ năm 1429-1439: Nguyễn Trãi bị 1 số quan lại ganh ghét, đố kỵ, bị vua nghi ngờ, không được tin dùng nữa - Năm 1439, Nguyễn Trãi cáo quan về ở ẩn tại Côn Sơn.- Năm 1440, Lê Thái Tông mời ông ra giúp việc nước và giao cho nhiều nhiệm vụ quan trọng.- Năm 1442, Nguyễn Trãi bị vu oan, bị tru di tam tộc. Vụ án thảm khốc nhất trong lịch sử phong kiến nước ta.+ Năm 1464, Lê Thánh Tông minh oan cho ông, cho sưu tầm thơ văn và tìm người con trai sống sót cho làm quan.+ Năm 1980, được UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới. => Đánh giá:- Nguyễn Trãi là anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới, là nhà thơ, nhà văn lớn của đất nước.- Suốt đời yêu nước, thương dân và khẳng định nhân cách sống cao đẹp.II. SỰ NGHIỆP THƠ VĂN :Tác phẩm chính:Dựa vào SGK /tr. 10 , em hãy sắp xếp các tác phẩm của Nguyễn Trãi vào bảng sau cho phù hợp?Thể loại Chữ Hán Chữ Nôm Chính luậnĐịa lí Lịch sửThơ ca Đại cáo bình Ngô Quân trung từ mệnh tậpỨc Trai thi tập Văn bia Vĩnh lăng Băng Hồ di sự lục Lam Sơn thực lục Dư địa chí Quốc âm thi tập Nói về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn VÒ lÞch söVÒ lÞch söVăn bia Vĩnh LăngÁng thiên cổ hùng văn của dân tộc Tæng kÕt cuéc khëi nghÜa Lam S¬n, thÓ hiÖn t­ t­ëng yªu n­íc vµ nh©n nghÜa s©u s¾c.Về văn học2. Nguyễn Trãi – nhà văn chính luận kiệt xuất: Tác phẩm tiêu biểu: + Quân trung từ mệnh tập: là tác phẩm mang tính chiến luận bậc thầy “có sức mạnh của 10 vạn quân” (Phan Huy Chú).+ Bình Ngô đại cáo: Tổng kết cuộc kháng chiến chống giặc Minh xâm lược; Ngợi ca lòng yêu nước và tinh thần nhân nghĩa của nhân dân ta.- Tư tưởng chủ đạo xuyên suốt các áng văn chính luận là tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân.- Nghệ thuật: Đạt tới trình độ mẫu mực văn chính luận: xác định đối tượng, mục đích, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, giọng văn đĩnh đạc, trang trọng 3. Nguyễn Trãi – nhà thơ trữ tình sâu sắc: Tác phẩm tiêu biểu: Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập- Nội dung: Hình ảnh Nguyễn Trãi vừa là con người anh hùng vừa là con người trần thế + Con người anh hùng: Nhân nghĩa, yêu nước, thương dân và phẩm chất, nhân cách cao cả trong sáng.+ Con người trần thế: Đau nỗi đau của con người; Yêu tình yêu của con người (Tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, nghĩa vua tôi, tình cha con, gắn bó tha thiết với quê hương )- Nghệ thuật: gần gũi, thân thương, Việt hóa thơ Đường, đóng góp to lớn thơ ca dân tộc, nâng thơ Nôm Đường luật thành thể thơ của dân tộc Quét trúc bước qua lòng suối, Thưởng mai về đạp bóng trăng. Phần du lẽo đẽo thương quê cũ, Tùng cúc bù trì nhớ việc hằng. Một phút thanh nhàn trong thuở ấy, Thiên kim ước đổi được hay chăng. (Ngôn chí - bài 15) Trì tham nguyệt hiện chăng buông cá, Rừng tiếc chim về ngại phát cây. (Mạn thuật - bài 6)Tự bén hơi xuân tốt lại thêm, Ðầy buồng lạ, màu thâu đêm. Tình thư một bức phong còn kín, Gió nơi đâu, gượng mở xem.. (Cây chuối - Ba tiêu) Côn Sơn suối chảy rì rầm,Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.Côn Sơn có đá rêu phơi,Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm.Trong rừng thông mọc như nêm,Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm.Trong rừng có bóng trúc râm,Dưới màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn (Bài ca Côn Sơn)III. KẾT LUẬN :- Văn chương Nguyễn Trãi hội tụ hai nguồn cảm hứng: yêu nước và nhân đạo- Nghệ thuật: đóng góp to lớn và ngôn ngữ. Nhà văn chính luận kiệt xuất, nhà thơ khai sáng văn học Việt và góp phần làm cho tiếng Việt giàu đẹp hơn.- Nguyễn Trãi trở thành một hiện tượng văn học, kết tinh truyền thống văn học dân tộc và mở ra giai đoạn phát triển mới .13801442Nguyễn Trãi

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_10_dai_cao_binh_ngo_nguyen_trai_phan_1.pptx