Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 71, 72: Hưng đạo đại vương Trần Quốc Tuấn thái sư Trần Thủ Độ (trích “Đại Việt sử kí toàn thư”) - Ngô Sĩ Liên
I.TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả : Ngô Sĩ Liên (?- ?)- sống khoảng thế kỷ XV
* Quê quán: Chương Mỹ, Hà Tây ( Hà Nội)
* Đỗ tiến sĩ năm 1442, được cử vào viện Hàn Lâm.
* Đời Lê Thánh Tông: Giữ nhiều chức vụ lớn
* Vâng lệnh vua biên soạn bộ Đại Việt sử kí toàn thư.
→ Ông là một trong những nhà sử học lớn nhất nước ta thời phong kiến.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 71, 72: Hưng đạo đại vương Trần Quốc Tuấn thái sư Trần Thủ Độ (trích “Đại Việt sử kí toàn thư”) - Ngô Sĩ Liên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAYTiết 71-72: HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤNTHÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ(Trích “Đại Việt sử kí toàn thư”)- Ngô Sĩ Liên- I.TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả : Ngô Sĩ Liên (?- ?)- sống khoảng thế kỷ XV * Quê quán: Chương Mỹ, Hà Tây ( Hà Nội) * Đỗ tiến sĩ năm 1442, được cử vào viện Hàn Lâm.* Đời Lê Thánh Tông: Giữ nhiều chức vụ lớn * Vâng lệnh vua biên soạn bộ Đại Việt sử kí toàn thư.→ Ông là một trong những nhà sử học lớn nhất nước ta thời phong kiến. 2. Đại Việt sử kí toàn thưThể loại: sử kí (ghi chép những sự kiện lịch sử.)Hoàn tất: 1479Quy mô: 15 quyển.Kết cấu : gồm 2 phần:- Ngoại kỷ: viết về lịch sử nước ta từ thời Hồng Bàng đến thế kỉ X- Bản kỷ: viết từ thời Ngô Quyền dựng nước đến thời Hậu Lê. Phạm vi: suốt chiều dài lịch sử từ thời Hồng Bàng đến khi Lê Thái Tổ lên ngôi.Dựa vào 2 bộ sách của Lê Văn Hưu và Phan Phu TiênGiá trị: lịch sử và văn học→ Bộ chính sử lớn nhất Việt Nam thời trung đại Bài tựa Đại Việt sử ký toàn thư cũng do Ngô Sĩ Liên viết, có đoạn nêu rõ:"Trộm nghĩ: may gặp buổi thịnh trị, tự thẹn không chút báo đền, nên không tự nghĩ sức học kém cỏi, lấy hai bộ sách của các bậc tiên hiền làm trước đây, sửa sang lại, thêm vào một quyển Ngoại kỷ, gồm một số quyển, gọi là Đại Việt sử ký toàn thư. Trong bộ sách này, về sự việc, có việc nào trước kia quên sót thì bổ sung vào; về thể lệ có lệ nào chưa thật đúng thì chỉnh lý lại; về văn có chỗ nào chưa ổn thì đổi thay đi; thảng hoặc có việc nào hay việc nào dở có thể làm gương khuyên răn được thì góp thêm ý kiến quê kệch ở dưới... Tuy những lời khen chê ấy chưa có thể làm công luận cho muôn đời về sau nhưng may ra cũng có thể giúp ích phần nào cho việc tra cứu tìm hiểu...". II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN BẢN 1 : HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN Đền Kiếp Bạc- Hải Dương- thờ Trần Hưng ĐạoNhững câu chuyện nào về Trần Quốc Tuấn được đề cập tới trong văn bản ?HƯNG ĐẠOĐẠI VƯƠNGCông laođức độKế sáchgiữ nướcLòngtrung nghĩaSự hiển linh 1.Nội dung : Là vị anh hùng dân tộc, tài cao, đức trọng a.Kế sách giữ nướcKế sách giữ nướcTùy thời tạo thếKhoan thư sức dânToàn dân đoàn kếtÔng là vị tướng tài ba mưu lược với tầm nhìn xa rộng, yêu nước thương dân.Kế sách giữ nước mà TQT bàn với nhà vua gồm những điểm chính nào? Tìm những chi tiết minh chứng cho điều đó?Nêu thời gian gắn với sự kiện khác thường : Tháng 6, ngày 24, sao sab. Lòng trung nghĩa : + Tác giả nêu những nét chính về tiểu sử và kể câu chuyện về cuộc đời TQT- An Sinh Vương trăn trối: vì cha lấy lại thiên hạDo hiềm khích với vua Trần Thái Tông, cha TQT đã trăn trối với con điều gì?b. Lòng trung nghĩa - Thái độ trước lời di huấn của cha * Thái độ của TQT:+ Để điều đó trong lòng, nhưng không cho là phải.+ Khi vận nước ở trong tay, ông vẫn một lòng trung nghĩa với vua Trần.=> Phẩm chất sáng ngời: + Giải quyết những mối mâu thuẫn giữa hiếu và trung, giữa tình nhà và nợ nước. + Đặt trung lên trên hiếu, nợ nước trên tình nhà (Hiếu với nước, với dân mới là đại hiếu)* Thái độ với Yết Kiêu, Dã Tượng- Cảm phục đến khóc, khen ngợi sự thẳng thắn, trung thực, trung nghĩa của họ. Lòng trung nghĩa của ông được mọi người đồng tình.-> Thận trọng, chín chắn trong mọi việc, có chủ kiến, quyết đoán trong hành động, luôn đặt lợi ích quốc gia lên trên lợi ích gia đình.* Thái độ với con traiVới Hưng Vũ Vương: ngầm cho là phải.Với Hưng Nhượng Vương Quốc Tảng: kết tội, định giết, đến lúc chết không cho gặp mặt. ⇒ Trung nghĩa, công bằng, nghiêm khắcĐức độKhiêm nhường “kính cẩn giữ tiết làm bề tôi”.Được phép phong tước cho người khác nhưng TQT chưa bao giờ phong tước cho ai.Chủ trương “khoan thư sức dân”.Phòng xa trong việc hậu sự. c. Công lao, đức độ của Trần Quốc TuấnCông laoGiữ nướcDựng nước c. Công lao, đức độ của Trần Quốc TuấnDựng nước+ Tiến cử người tài.+ Soạn sách huấn luyện quân sự, binh pháp và khích lệ tướng sĩ.Giữ nướcHai lần đánh bại quân Nguyên. c. Công lao, đức độ của Trần Quốc TuấnCÂU HỎI : Mỗi khi đất nước có giặc vào cướp, đến lễ ở đền ông, hễ tráp đựng kiếm có tiếng kêu thì thế nào cũng thắng lớn” theo em chi tiết này có ý nghĩa gì?a). "Cho thấy tín ngưỡng và những tập tục thờ cúng của nhân dân thời xưa" là không đúng.b). "Cho thấy lòng cảm phục và ngưỡng mộ của nhân dân đối với Hưng Đạo Vương sâu sắc đến mức họ đã thần thánh hóa ông, cho rằng ông đã trở thành thần linh để giúp dân, giúp nước" c)"Chỉ là những truyền thuyết để làm nổi bật tấm lòng thương dân, yêu nước và khí phách anh hùng của ông - những nét đẹp đã trở thành bất tử trong lòng người"d, Linh ứng sau khi mấtd, Linh ứng sau khi mất- Thể hiện lòng cảm phục và ngưỡng mộ của nhân dân.Hình ảnh Hưng Đạo Đại Vương đã được thần thánh hoá trong tâm thức dân gian. Ông trở thành vị đức thánh Trần thiêng liêng...Thiên tài quân sự lỗi lạc.Đức độ cao cả: trung quân ái quốc, yêu dân,tận tình với tướng sĩ, cẩn thận, khiêm tốn.Vua soạn văn bia ở sinh từ ca ngợi.Khi chết được tặng nhiều tước hiệu cao quýNhân dân cảm phục ngưỡng mộ,tôn vinh là bậc thánhKẻ thù nể phục, khiếp sợ 2. Nghệ thuật Xây dựng nhân vật lịch sử .Nhân vật TQT được xây dựng trong những mối quan hệ và thử thách nào?4/200924MỐIQUAN HỆNƯỚC sẵn sàng quên thânBẢN THÂNVUA hết lòng hết dạDÂN quan tâm lo lắngCON CÁI TƯỚNG SĨa. Nhân vật được xây dựng trong nhiều mối quan hệtận tâm dạy bảo, tiến cử người tàinghiêm khắc giáo dụckhiêm tốn, trung nghĩa4/200925 Mâu thuẫn giữa trung và hiếu.- Giặc mạnh kéo sang, nhà vua thử lòng.Khắc họa nhân vật lịch sử sống động bằng những chi tiết đặc sắc, chọn lọc để lại ấn tượngsâu đậm.b.Nhân vật được đặt trong những tình huống có thử thách2. Nghệ thuật : Nghệ thuật kể chuyện :- Ghi chép lịch sử là ghi chép theo trình tự thời gian nhưng không đơn điệu theo trình tự thời gian.- Khéo léo lồng vào câu chuyện những nhận xét nhằm định hướng cho người đọc có những đánh giá thỏa đáng.-=> Cách kể chuyện mạch lạc, khúc chiết vừa giải quyết được những vấn đề then chốt về nhân vật đồng thời vẫn giữ được mạch truyện tiếp nối logic. 3. Tổng kết :a. Nội dung- Đề cao và ca ngợi vị anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn.b. Nghệ thuật- Kể chuyện lịch sử rất đặc sắc.- Khắc hoạ hình tượng nhân vật sâu sắc.- Lập luận chặt chẽ, lôgíc, gợi biểu cảm.Trò chơi trắc nhiệm Hỏi nhanh đáp gọn Có điểm caoCÂU HỎI TRẮC NGHIỆMDựa vào Đại Việt sử ký của Lê Văn HưuDựa vào Sử Ký tục biên của Phan Phu Tiên.Dựa vào cả 2 tác phẩm trên.Mang tính độc lập của Ngô Sĩ Liên. Câu 1: Đại Việt Sử Ký toàn thư của Ngô Sĩ Liên ghi chép:Câu 2: Quốc Tuấn nêu lên cách giữ nước của nhà Triệu, nhà Đinh-Lê, nhà Lý trước đây với mục đích:Để cho nhà vua noi gương của tiền nhân.Để khẳng định lòng yêu nước của nhân dân ta.Để khẳng định mỗi thời có kế sách khác nhau, phải linh hoạt không rập khuôn.Cả 3 câu trên đều đúng.Câu 3: Chi tiết Trần Quốc Tuấn đem lời cha dặn ra hỏi ý kiến 2 người gia nô cùng 2 người con và phản ứng của ông khi nghe câu trả lời của họ đã được thể hiện:Ông là người không tham tư lợi.Đặt quyền lợi quốc gia lên trên quyền lợi gia đình.Tận trung với vua.Cả 3 ý trên đều đúng.Câu 4: Quốc Tuấn có công lớn trong việc đánh quân xâm lược:Minh.Tống.Nguyên.Thanh.Câu 5 .Điểm nào dưới đây không phải là đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích?a. Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật.b. Nghệ thuật kể chuyện.c. Nghệ thuật khắc họa nhân vật lịch sử sắc nét và sống động.Câu 6: Câu nói “Bệ hạ chém đầu tôi trước rồi hãy hàng”cho thấy phẩm chất gì của Trần Quốc Tuấn?a. Hết lòng hết dạ tận trung với vua.b. Sẵn sàng quên thân vì nước.c. Khiêm tốn, giữ đạo làm tôi. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN BẢN 2 :THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ Trích từ “Đại Việt sử kí toàn thư”, quyển V, phần bản kỉ.a. Xuất xứ: 1. GiỚI THIỆU: Đoạn 1: Từ đầu “hơn cả vua”:-> Giới thiệu về Thái sư Trần Thủ Độ.b. Bố cục: 3 phần Đoạn 2: “Bấy giờ vua bèn thôi.”: -> Tính cách của Thái sư Trần Thủ Độ. Đoạn 3: Phần còn lại-> Lời bàn của tác giả. 1. GiỚI THIỆU: 2.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:a. Nội dung :*Giới thiệu về Trần thủ Độ : Là Thái sư đầu tiên triều nhà Trần Được truy tặng “Thượng phụ Thái sư Trung Vũ Đại Vương”. Khẳng định vị trí và công lao to lớn của Thái sư đối với triều đình nhà Trần. Sinh 1194 mất 1264, quê ở Thái Bình. Không có học vấn nhưng tài lược hơn người Có công sáng lập triều đình nhà Trần.TRANH VẼ THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘThái sư Trần Thủ ĐộMột số hình ảnh minh họaNhà bia - lăng mộ thái sư Trần Thủ Độ, làng Ngừ, xã Liên Hiệp, Hưng Hà, Thái BìnhMỘ CỦA TRẦN HỒNG NGHỊ ĐẠI VƯƠNG- CHA CỦA THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘMỘ CỦA THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ* Tính cách của Thái sư Trần Thủ Độ: Chuyện 1 : Xử người hặc tội mình. Chuyện 2: Bắt tên quân hiệu Chuyện 3: Cái giá của chức câu đương Chuyện 4: An Quốc hay là thần? Tính cách Thái sư Trần Thủ Độ được thể hiện qua mấy câu chuyện* Tính cách của Thái sư Trần Thủ Độ: 2.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: Chuyện 1: Xử người hặc tội mình.- Thái độ: Trung thực, thẳng thắn thừa nhận:“Đúng như lời người ấy nói” - Hành động:Là người bản lĩnh, biết phục thiện, công minh, độ lượng, khuyến khích cấp dưới mạnh dạn vạch thiếu sót của cấp trên.“Lấy tiền lụa thưởng cho anh ta”“Bệ hạ trẻ thơ mà Thủ Độ quyền hơn cả vua, đối với xã tắc sẽ ra sao?”*.Tính cách của Thái sư Trần Thủ Độ: 2.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:Chuyện 2: Bắt tên quân hiệu:- Thái độ: + Lúc đầu, ông “giận, sai đi bắt”; + Khi rõ sự thực, Thủ Độ bất ngờ nói: “Ngươi ở chức thấp mà biết giữ phép như thế, ta còn trách gì nữa?” Là người chí công vô tư, giữ nghiêm phép nước, không vị tình thân.Vì không cho vợ Thái sư ngồi kiệu vào cung.“Lấy vàng lụa ban thưởng”- Hành động:*. Tính cách của Thái sư Trần Thủ Độ: 2.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: Chuyện 3: Cái giá của chức câu đương.- Thái độ: + Lúc đầu: ông nhận lời “Gật đầu và biên lấy họ tên và quê quán của người đó”+ Khi xét duyệt: bất ngờ, ông răn đe:“ Phải chặt một ngón chân để phân biệt với những câu đương khác.”Là người thanh liêm, chí công vô tư, giữ nghiêm phép nước, răn đe kẻ dựa dẫm, chạy chức chạy quyền.Vợ Thái sư xin cho người quen làm chức câu đương.*.Tính cách của Thái sư Trần Thủ Độ:Chuyện 4: An Quốc hay là thần?.- Thái độ: Cương quyết từ chối“An Quốc .Nếu anh em cùng là tướng thì việc trong triều đình sẽ ra sao?Luôn đặt việc quốc gia lên trên, không tư lợi, sẵn sàng chống lại việc kéo bè kết cánh. Luôn đặt việc quốc gia lên trên, không tư lợi, sẵn sàng chống lại việc kéo bè kết cánh. Thái Tông muốn cho anh của Thủ Độ là An Quốc làm tướng.2.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN : 2.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:b/ Nghệ thuật: Xây dựng tình huống bất ngờ, giàu kịch tính; Không phân tích tâm lí, để nhân vật tự bộc lộ tính cách thông qua lời nói và hành động; Cách kể chuyện mạch lạc, khúc chiết, không đơn điệu theo thời gian. Ngợi ca nhân cách chính trực, chí công vô tư, giữ nghiêm phép nước của Thái sư Trần Thủ Độ.Nghệ thuật:Kết hợp hài hòa giữa kể chuyện và khắc họa tính cách nhân vật. 3. TỔNG KẾT:Nội dung: CỦNG CỐ- DẶN DÒ1/ Cần nắm những nét tính cách nổi bật của Thái sư Trần Thủ Độ. 2/ Lên mạng xem phim ảnh và những bài viết về Thái sư để hiểu hơn về nhân vật lịch sử vừa học.3/ Soạn bài mới: “Phương pháp thuyết minh”4/200947Xin chân thành cảm ơn!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_10_tiet_71_72_hung_dao_dai_vuong_tran_quoc.pptx