Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 43: Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng - Lí Bạch

Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 43: Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng - Lí Bạch

I. Tìm hiểu chung

1. Vài nét về Lí Bạch

 a) Con người

 - Lí Bạch (701-762)

 - Là con người thông minh, tài hoa, không bị gò bó theo khuôn phép.

 - Được mệnh danh là “Thi tiên” do tính cách khoáng đạt, bay bổng và lãng mạn.

 

pptx 21 trang ngocvu90 3700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 43: Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng - Lí Bạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 43: Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng ~ Lí Bạch~I. Tìm hiểu chung1. Vài nét về Lí Bạch a) Con người - Lí Bạch (701-762) - Là con người thông minh, tài hoa, không bị gò bó theo khuôn phép. - Được mệnh danh là “Thi tiên” do tính cách khoáng đạt, bay bổng và lãng mạn. b) Sự nghiệp - Là một trong hai nhà thơ nổi tiếng nhất thời Đường. - Hiện còn trên 1000 bài thơ - Nội dung phong phú với các chủ đề chính: + Ước mơ vươn tới lý tưởng cao cả + Khát vọng giải phóng cá tính + Bất bình trước hiện thực tầm thường + Thể hiện tình cảm phong phú mãnh liệt - Nghệ thuật: + Phong cách thơ hào phóng, bay bổng mà tự nhiên, tinh tế, giản dị. + Kết hợp giữa cái cao cả và cái đẹp. Tĩnh dạ tứVọng Lư sơn bộc bố2. Bài thơBài thơ được viết năm 728Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật Bố cục: + Hai câu đầu: Khung cảnh chia tay + Hai câu sau: Nỗi niềm trong lòng nhà thơHoàn cảnh: Khi Lí Bạch tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng LăngMạnh Hạo Nhiên (689-740): + Là nhà thơ lớn thời Đường + Là người mưu cầu công danh không được toại nguyện nên quay về vui thú ở chốn non nước + Ông thuộc phái thơ điền viên sơn thủy, có phong cách thơ nhiều điểm giống Lí Bạch + Là bạn tri âm của Lí Bạch - Vềthể thơ thất ngôn tứtuyệtđườngluậtthì ta có 4 câu thơ trong mỗibài,mỗi câu gồm 7 chữ, trong đócác câu 1,2,4 hoặcchỉ câu 2,4 sẽhiệpvầnvới nhau ở chữcuốibàithơcótấtcả28 chữ.- Thất ngôn tứtuyệt theo đườngluậtcónghĩasẽcó quy luật nghiêm khắcvềLuật,Niêm vàVầnbốcụcrấtrõràng.Vềluật thơ thìnhững câu 1,3,5 chúng ta cóthểtự do viết theo mạchcảmxúc nhưng những câu 2,4,6 sẽcầnphải theo quy luậtbằngtrắccủathể thơ.Bốn câu trong bài theo thứtựlàcác câu: khai, thừa, chuyển, hợp.- Thơ tứtuyệtcầnphảilàmcho 4 câu thơ truyềntảicảmxúcvà tinh thầnbài thơ theo cáchtuyệtvờinhấtđếnnhữngngườithưởngthứcvàđọcnó.Về đặc điểm của thơ thì thơ thất ngôn tứ tuyệt sẽ có nhịp điệu du dương như một bản giao hưởng Thơ đường luật sẽ mang nhịp chẵn, ngắt nhịp 2 hoặc 4 tiếng trọn nghĩaÂm điệu nên làm theo chính luậtVần điệu: nên gieo vần ở cuối các câu 1-2-4-6-8 xen kẽ tiếng không có dấu và tiếng có dấu huyền để bài thơ khi đọc lên nghe du dương trầm bổng như điệu nhạc. Để cho bài thơ có âm điệu hay thì hãy để tiếng thứ 4 và tiếng thứ 7 của những câu luật trắc vần bằng không nên dùng trùng một thanh bằng. Có nghĩa tiếng thứ 4 không dấu thì tiếng thứ 7 phải là dấu huyền và ngược lại. II. Đọc - hiểu văn bảnĐọc: Phiên âm: Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu, Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu. Cô phàm viễn ảnh bích không tận, Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu. Dịch nghĩa	Bạn cũ giã từ lầu Hoàng Hạc, ở phía Tây,	Xuôi về Dương Châu giữa tháng ba, mùa hoa khói	Bóng cánh buồm lẻ loi xa dần, mất hút vào khoảng không xanh biếc,	Chỉ thấy sông Trường Giang chảy vào cõi trời. Dịch thơ: Bạn từ lầu Hạc lên đường, Giữa mùa hoa khói, Châu Dương xuôi dòng.Bóng buồm đã khuất bầu không, Trông theo chỉ thấy dòng sông bên trời.2. Tìm hiểu văn bảna) Hai câu thơ đầu - Khônggianđưatiễn+ Nơiđi: PhíaTâylầuHoàngHạc+ PhíaTây: *NơicócõiPhật, cõitiên - nơithoáttục *Lànơidànhriêngchonhữngẩnsĩtuhành - nơiẩnchứanhữngtâmhồnthanhcao, trongsạch+ Nơiđến: DươngChâu- nơiphồnhoaCuộcđờitrầntụcKhônggian chia li rộnglớn, đẹpvàlãngmạnGợinhiềusuynghĩsâukín: khaokhátđượcnhậpthế, giúpđờinhưngôngvốnưatự do, khôngchịuquỳgốitrướccườngquyềnnênđãnếmchịukhôngítchua cay. - Thờigianđưatiễn: Tháng3 - mùahoakhóicuốimùaxuânÝ nghĩa hai câu thơ đầu: + Thể hiện được bối cảnh chia ly. + Thể hiện được phần nào tình cảm quý mến bạn trong lòng người ở lại. + Gửi gắm tâm sự sâu kín của tác giả với cuộc đời và con đường công danh.CốnhântâytừHoàngHạclâu,Yênhoa tam nguyệtháDươngChâu.	 (BạntừlầuHạc lên đường,Giữamùa hoa khói, Châu Dương xuôi dòng.)* So sánh nguyên tácvàdịch thơ+Cốnhân:bạntriâm,trikỉ,ngườibạnđãgắnbóthânthiết;từ“bạn”chungchung,chưadịchhếtnghĩa.+Yênhoa:hoakhói;nơiphồnhoađôhội.Bảndịchlàmmấtnghĩathứhai.b) Hai câu thơ cuối:Hìnhảnhđốilập: “côphàm” > <mênhmông, rợnngợpTôđậmsắctháicôđơn, bénhỏcủa con thuyềnBútpháptảcảnhngụtìnhsựcôđơn, nhỏbécủa con ngườitrướcthiênnhiênbao laCáinhìndõitheođauđáutìnhcảmchânthànhthathiếtcủatácgiảđốivớibạn.	 Cô phàm viễn ảnh bích không tận,	 Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu.(Bóng buồm đã khuất bầu không, Trông theo chỉ thấy dòng sông bên trời.)- So sánh nguyên tác và dịch thơ: + Cô phàm (nguyên tác): cánh buồm cô đơn, lẻ loi + Bóng buồm (dịch thơ): làm mất sắc thái cô đơn, cô độc + Bích không tận: màu xanh bao la rợn ngợp Bản dịch thơ làm mất màu sắc đó của không gian chia ly.- HìnhảnhdòngTrườngGiangchảyvàocõitrời: + Làhìnhảnhtưởngtượng phi phàm, bay bổng, lãngmạn + Gợikhônggianvũtrụrộnglớn, kìvĩđemđếncảmgiácchoángngợp, con ngườicàngthêmcôđơn- Tâmtrạngcủatácgiả: nỗicôđơnthêmvờivợi, nỗinhớcàngthêmthămthẳmIII. Tổng kết - Nội dung: Bài thơ cho thấy một tình bạn đẹp, chân thành, tha thiết. Ngoài ra ta còn thấy một Lí Bạch đằm thắm, ân tình. - Nghệ thuật: + Hình ảnh thơ chọn lọc, ngôn ngữ thơ gợi cảm, “ý tại ngôn ngoại”, giọng điệu thơ trầm lắng. + Tình hòa trong cảnh; kết hợp giữa yếu tố trữ tình, tự sự và miêu tả.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_10_tiet_43_hoang_hac_lau_tong_manh_hao_nhi.pptx