Bài giảng Ngữ văn 10 - Bài: Đại cáo Bình Ngô - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Đình Thế - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

Bài giảng Ngữ văn 10 - Bài: Đại cáo Bình Ngô - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Đình Thế - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

-Cáo thường được dùng cho các phát ngôn

 chính thức, hệ trọng của vua chúa hoặc thủ

 lĩnh,nhằm tổng kết một công việc, trình bày

 một chủ trương xã hội chính trị cho dân

 chúng biết

 

pptx 9 trang Phan Thành 06/07/2023 1070
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Bài: Đại cáo Bình Ngô - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Đình Thế - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GROUP 3 
WELCOME 
 TO 
-Khái quát về thể loại cáo 
Nội dung: 
-Sự ra đời của Bình Ngô Đại Cáo 
-Khái niệm 
I.Khái quát 
về thể loại cáo 
-Đặc điểm 
-Bố cục 
-Công dụng 
Khái niệm: 
-Cáo là một thể loại văn bản hành chính của nhà nước quân chủ. 
-Cáo cũng là thể văn nghị luận và là một thể văn thư có cội nguồn từ Trung Quốc 
Bố cục: 
- Nêu luận đề chính nghĩa 
-Lên án, tố cáo tội ác của lực lượng phi nghĩa 
-Thuật lại quá trình chinh phạt gian khổ và 
 tất thắng của lực lượng chính nghĩa với 
 cảm hứng ngợi ca tuyên bố chiến quả 
- Khẳng định sự nghiệp chính nghĩa 
-Cáo có thể được viết bằng văn xuôi (tản văn) 
 nhưng phần nhiều được viết theo thể văn biền 
 ngẫu.( là 1 thể loại văn chưởng cổ xưa của TQ có 
 lời văn nhịp nhàng cân đối) 
-Về lời văn: 
+Cáo phần nhiều được viết bằng văn biền ngẫu, không có vần hoặc 
 có vần, thường có đối, câu dài ngắn không gò bó, mỗi cặp 2 vế đối 
 nhau. Cũng có khi thể cáo dùng đan xen tản văn với biền văn 
-Về lập luận: 
+Có tính hùng biện, lời lẽ phải đanh thép, lí luận sắc bén, kết cấu chặt 
 chẽ, mạch lạc,có sự kết hợp giữa lí lẽ và chứng cứ thực tiễn, giữa tư 
 duy logic và tư duy hình tượng 
Đặc điểm: 
Công dụng: 
-Cáo thường được dùng cho các phát ngôn 
 chính thức, hệ trọng của vua chúa hoặc thủ 
 lĩnh,nhằm tổng kết một công việc, trình bày 
 một chủ trương xã hội chính trị cho dân 
 chúng biết 
II.Sự ra đời của Bình Ngô Đại Cáo 
Đầu năm 1428, sau khi quân ta đại thắng (tiêu diệt và làm tan rã 15 vạn viện binh của giặc, buộc Vương Thông phải rút quân về nước), Nguyễn Trãi đã thừa lệnh vua Lê Thái Tổ (Lê Lợi) soạn thảo Bình Ngô đại cáo để bố cáo với toàn dân về sự kiện có ý nghĩa trọng đại này. 
Đoạn trích “Nước Đại Việt ta” trích trong “Bình Ngô đại cáo” đã khẳng định chủ quyền lãnh thổ dân tộc về mọi mặt với những tư tưởng tiến bộ, sâu sắc của Nguyễn Trãi . 
THANK YOU 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_10_bai_dai_cao_binh_ngo_nam_hoc_2022_2023.pptx