Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 20, 21: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa

Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 20, 21: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa

2. Bài ca dao số 4: Nỗi niềm thương nhớ người yêu của cô gái

Nhân vật trữ tình trong bài ca dao là ai?

- Nhân vật trữ tình: cô gái đang yêu

- Hình ảnh biểu tượng: khăn, đèn, mắt

 

pptx 18 trang ngocvu90 4400
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 20, 21: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 20 - 21: CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA2. Bài ca dao số 4: Nỗi niềm thương nhớ người yêu của cô gáiNhân vật trữ tình trong bài ca dao là ai?- Nhân vật trữ tình: cô gái đang yêu- Hình ảnh biểu tượng: khăn, đèn, mắtNỗi niềm thương nhớ người yêu của cô gái được thể hiện qua những hình ảnh nào?b. Hình ảnh đèn:+ BPTT: nhân hóa+ Nỗi nhớ lan tỏa theo thời gian từ ngày sang đêm.+ Ẩn dụ “đèn không tắt”: sự trằn trọc, thâu đêm trong nỗi nhớ thương Mắt: + Hoán dụ: cô gái+ Biểu tượng trực tiếp, cô gái tự hỏi chính mình.+ “Ngủ không yên”: nỗi nhớ, trăn trở nặng trĩu trong lòng.* 2 câu cuối: “Không yên một bề”: sự chuyển hóa từ nỗi nhớ thương sang lo lắng Tâm trạng bất an, băn khoăn cho tình duyên của mình. - Điệp khúc “thương nhớ ai”- Kết hợp thể vãn bốn + lục bát => Nỗi mong nhớ khắc khoải, da diết.NT: 3. Bài ca dao số 6: Tình nghĩa thủy chungNội dung: - ca dao than thân yêu thương tình nghĩa thể hiện nỗi niềm chua xót đắng cay và tình cảm yêu thương chung thủy của người bình dân trong xã hội cũ.2. Nghệ thuật:-Thể thơ lục bát, hoặc lục bát biến thể, môt típ dân gian .-Các thủ pháp nghệ thuật: so sánh, nhân hóa, hoán dụ, tượng trưng III.Tổng kếtIV. Bài tập trắc nghiệm 1. Nhận định nào sau đây đúng nhất về ca dao:A. Nói về tình cảm gia đìnhB. Miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiênC. Nói lên nỗi đau của con người trong xã hội cũD. Diễn tả đời sống tâm hồn phong phú của người lao động => D2. Đặc điểm nghệ thuật nào sau đây không thường được sử dụng trong ca dao?A. Lặp đi lặp lại các mô típ mở đầu.B. Sử dụng thủ pháp so sánh, ẩn dụ.C. Tâm lí nhân vật được miêu tả phức tạp.D. Ngôn ngữ giản dị nhưng giàu sức biểu đạt.=> C3. “Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai?”Nỗi lòng của người phụ nữ trong bài trên nảy sinh từ:A. Nỗi đau thân phận.B. Những lo lắng cho tương lai.C. Hoàn cảnh nghèo khó.D. Tai ương vất vả. => B4. Dòng nào nêu đúng vẻ đẹp tình yêu của nhân vật trữ tình trong bài ca dao “Khăn thương nhớ ai”?A. Tình yêu gắn với sự độ lượng, vị thaB. Tình yêu gắn với khát vọng vượt lên sự ràng buộc của lễ giáo phong kiếnC. Tình yêu sâu sắc được thể hiện qua cách nói trau chuốt, bóng bẩy.D. Tình yêu nồng nàn, cháy bỏng nhưng cách biểu hiện rất kín đáo, tế nhị => DVận dụng + tìm tòi, mở rộngThảo luận theo cặp: Tìm những bài ca dao có mô-tip “thân em như” và những bài ca dao có hình ảnh khăn, đèn, mắt. 1. Thân em như giếng giữa đàngNgười thanh rửa mặt, người phàm rửa chân.2. Thân em như hạt mưa ràoHạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa.3. Thân em như hạt mưa saHạt vào đài các, hạt ra ruộng cày4. Thân em như trái bần trôiGió dập sóng dồi biết tấp vào đâu5. Thân em như cúc bờ ràoKẻ qua ngắt nhụy, người vào bẻ bông6. Thân em như chổi đầu hè Phòng khi mưa gió đi về chùi chân Chùi rồi lại vứt ra sânGọi người hàng xóm có chân thì chùi.7. Đêm đêm đốt ngọn đèn dầu, Cầu cho cha mẹ sống lâu trên đời. Đêm đêm dưới ngọn đèn trời,Mong cho chồng vợ cả đời bên nhau.8. Đèn khoe đèn tỏ hơn trăngĐèn ra trước gió còn chăng hỡi đèn?9. Em về anh mượn khăn tayGói câu tình nghĩa, lâu ngày sợ quên* Giao nhiệm vụ về nhà- Học thuộc lòng các bài ca dao- Soạn bài tiếp theo: Tiết 28: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_10_tiet_20_21_ca_dao_than_than_yeu_thuong.pptx