Bài giảng Ngữ văn 10 - Bình ngô đại cáo - Phần 1: Tác giả Nguyễn Trãi

Bài giảng Ngữ văn 10 - Bình ngô đại cáo - Phần 1: Tác giả Nguyễn Trãi

I. Cuộc đời

•Tiểu sử

-Nguyễn Trãi (1380-1442), hiệu Ức Trai

-Quê gốc: Chí Linh (Hải Dương)

-Gia đình: có truyền thống yêu nước và văn

hóa văn học.

2. Bối cảnh đất nước

-Nhà Trần khủng hoảng

-Hồ Quý Ly cướp ngôi nhà Trần, lập triều Hồ

-Quân Minh sang xâm lược

 

pptx 63 trang ngocvu90 5580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Bình ngô đại cáo - Phần 1: Tác giả Nguyễn Trãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNGQUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ Lớp : 10A4Giáo viên: ĐỖ THỊ YẾNKHỞI ĐỘNGẨN SỐ 3: Ba văn bản được xem là Tuyên ngôn độc lập của nước ta? Nguyễn Khuyến (chữ Hán: 阮勸) tên thật là Nguyễn Thắng (阮勝)Ông sinh ngày 15/02/1835 (tức ngày 18 tháng Giêng năm Ất Mùi), tại quê ngoại là làng Văn Khế, xã Hoàng Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Hà Nam nay thuộc huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định. Quê nội của nhà thơ ở làng Vị Hạ, xã Yên Đổ này là xã Trung Lương, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam.Nhà thơ Nguyễn Khuyến được biết đến là một vị quan có phẩm chất trong sạch, mặc dù làm quan nhưng ông nổi tiếng là người rất thanh liêm, chính trực.LÊ HỮU TRÁC (12.11.1720(*) – 1791)Danh y Lê Hữu Trác, còn được biết tới với biệt hiệu Hải Thượng Lãn Ông, được mệnh danh là vị Đại danh y trong bầu trời y học Việt Nam. Những thành tựu của ông đã góp phần cho sự phát triển của nền y học Việt Nam. Dù trải qua hàng trăm năm vẫn vẹn nguyên giá trị và tính ứng dụngLÊ QUÍ ĐÔN (黎貴惇, 2.8.1726 – 2.4.1784): Nhà văn, nhà khảo cứu thời kì trung đạiViệt Nam. Ngay từ nhỏ ông đã nổi tiếng thông minh, chăm học. Năm 14 tuổi, Lê Quý Đôn theo cha lên học ở kinh đô Thăng Long. Lúc ấy cậu bé 14 tuổi đã học xong toàn bộ sách kinh, sử của Nho gia. 18 tuổi, Lê Quý Đôn thi Hương đỗ Giải nguyên. 27 tuổi đỗ Hội nguyên, rồi đỗ Đình Nguyên Bảng nhãn.  Sau khi đã đỗ đạt, Lê Quý Đôn được bổ làm quan và từng giữ nhiều chức vụ quan trọng của triều Lê - Trịnh. Ông là người đã biên tập, trước thuật rất nhiều sách, đến nay đã thất lạc khá nhiều. .13801442Nguyễn TrãiBÌNH NGÔ ĐẠI CÁOPhần 1- Tác giả Nguyễn TrãiNội dungICuộc đờiIISự nghiệp sáng tác 1Tác phẩm chính2Nhà văn chính luận kiệt xuất3Nhà thơ trữ tình sâu sắcNội dungICuộc đờiTrình bày sản phẩm nhómsáng tác I. Cuộc đời ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ – PHẦN 1- TÁC GIẢ NGUYỄN TRÃITiểu sửNguyễn Trãi (1380-1442), hiệu Ức TraiQuê gốc: Chí Linh (Hải Dương)Gia đình: có truyền thống yêu nước và văn hóa văn học.2. Bối cảnh đất nướcNhà Trần khủng hoảngHồ Quý Ly cướp ngôi nhà Trần, lập triều HồQuân Minh sang xâm lượcBIẾN CỐ TRONG CUỘC ĐỜI NGUYỄN TRÃI1385Mẹ mất1390Ông ngoại qua đời1400Cùng cha làm quan dưới triều Hồ1407Cha bị bắt sang TQ1442Oan án Lệ Chi viên- tru di tam tộc13801464Được minh oanCuộc đời thăng trầm, anh hùng có số phận bi kịchTham giaKN Lam Sơn cho đến thắng lợi1428Anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giớiLĨNH VỰC/THỂ LOẠIVăn chính luậnThơ caĐịa líLịch sửTÊN TÁC PHẨM Văn bia Vĩnh lăng Băng Hồ di sự lục Lam Sơn thực lục Đại cáo bình Ngô Quân trung từ mệnh tập-Ức Trai thi tập (chữ Hán)-Quốc âm thi tập (Chữ Nôm) Dư địa chíII. SỰ NGHIỆP THƠ VĂN :Tác phẩm chính:Dư địa chí (bộ sách địa lí cổ nhất của Việt Nam)Ức Trai thi tập Quốc Âm thi tập Đại cáo Bình Ngô TÁC GIẢSỰ NGHIỆP VĂN THƠ1	Những tác phẩm chính II. Sự nghiệp sáng tácHOẠT ĐỘNG THEO NHÓM ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ – PHẦN 1- TÁC GIẢ NGUYỄN TRÃINguyễn Trãi có những tác phẩm chính luận tiêu biểu nào?Kể tên những tập thơ tiêu biểu của Nguyễn Trãi?Tư tưởng chủ đạo xuyên suốt các tác phẩm chính luận của ông là gì? Vị trí của các tác các tác phẩm văn chính luận của Nguyễ trãi?Nêu dẫn chứng?Vẻ đẹp tâm hồn cuả Nguyễn trãi thể hiện qua nội dung thơ ca của ông như thế nào? Nêu dẫn chứng?Đánh giá về nghệ thuật viết văn chính luận?Đánh giá về nghệ thuật thơ ca của Nguyễn Trãi?Nhà văn chính luận kiệt xuấtNhà thơ trữ tình sâu sắc2. Nguyễn Trãi – nhà văn chính luận kiệt xuất *Tưởng chủ đạo xuyên suốt các áng văn chính luận: tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân.*Tác phẩm tiêu biểu: Bình Ngô Đại Cáo: -Quân trung từ mệnh tậpBình Ngô đại cáoII. SỰ NGHIỆP THƠ VĂN2.	Nguyễn Trãi - nhà văn chính luận kiệt xuấtLà 	Áng văn yêu nước lớn của thời đại;Bản tuyên ngôn về chủ quyền độc lập dân tộc;Bản cáo trạng tội ác kẻ thù;Bản hùng ca về cuộc khởi nghĩa Nam Sơn.Tư tưởng nhân nghĩa hòa với tư tưởng yêu nước làm một:“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.”5/16/202120Là tác phẩm mang tính chiến luận bậc thầy “có sức mạnh của 10 vạn quân” (Phan Huy Chú)Quân trung từ mệnh tập (chữ Hán 軍中詞命集) là tập hợp các văn kiện lịch sử – binh vận – ngoại giao bằng chữ Hán do Nguyễn Trãi soạn thảo theo sự ủy thác và trên danh nghĩa của Lê Lợi trong khởi nghĩa Lam Sơn (1418–1428). Tập tư liệu gồm các thư từ trao đổi giữa Lê Lợi và các tướng quân Minh (Trần Trí, Phương Chính, Vương Thông...)Nhận xét Văn chính luận đạt tới trình độ nghệ thuật mẫu mực từ việc xác định đối tượng, mục đích để sử dụng bút pháp thích hợp đến kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén.II. Sự nghiệp sáng tác3. Nguyễn Trãi – nhà thơ trữ tình sâu sắc-Nhân nghĩa, yêu nước, thương dân, Phẩm chất, nhân cách cao cả trong sáng.Đau nỗi đau của con người.Yêu tình yêu của con người. (Tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, con người, tình cảm gia đình...)Bui một tấc lòng ưu ái cũĐêm ngày cuồn cuộn nước triều đông(Thuật hứng- bài 2)Anh hùngTrần thế Quê cũ nhà ta thiếu của nào Rau trong nội, cá trong ao. (Ngôn chí - bài 13)Côn Sơn suối chảy rì rầmTa nghe như tiếng đàn cầm bên tai. (Côn Sơn ca)Vườn quỳnh dầu chim kêu hótCõi trần có trúc đứng ngăn(Tự thán- bài 40)Nhận xétThơ chữ Hán củ Nguyễn Trãi điêu luyện về bút pháp nghệ thuật, sau sắc về nội dung. Thơ chữ Nôm của Nguyễn Trãi là bông hoa đầu mùa tuyệt đẹp của thơ Nôm Việt Nam. ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ – PHẦN 1- TÁC GIẢ NGUYỄN TRÃIYêu nướcNhân đạoThể loạiNgôn ngữKẾT LUẬNKhai sáng văn học tiếng ViệtDuy trì và phát triển truyền thống TRÒ CHƠI AI NHANH HƠNCâu hỏi điền khuyếtLUYỆN TẬP AI NHANH HƠNCÂU 1: Nguyễn Trãi đã tham gia và có đóng góp to lớn vào chiến thắng của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ – PHẦN 1- TÁC GIẢ NGUYỄN TRÃIAI NHANH HƠNCÂU 2: Ông sinh ra trong gia đình có truyền thống .yêu nước, văn hóa, văn học ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ – PHẦN 1- TÁC GIẢ NGUYỄN TRÃIAI NHANH HƠNCÂU 3: Đây là tập thơ nổi tiếng được viết bằng chữ Hán của Nguyễn Trãi Ức Trai thi tập ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ – PHẦN 1- TÁC GIẢ NGUYỄN TRÃIAI NHANH HƠNCÂU 4: Cuốn sách này của Nguyễn Trãi được đánh giá là cuốn địa lí cổ nhất Việt NamDư địa chí ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ – PHẦN 1- TÁC GIẢ NGUYỄN TRÃIAI NHANH HƠNCÂU 5: Lời cha dặn khắc sâu mối ....................trong lòng Nguyễn TrãiNợ nước thù nhà ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ – PHẦN 1- TÁC GIẢ NGUYỄN TRÃIAI NHANH HƠNCÂU 6: Quê gốc của Nguyễn Trãi là .Hải Dương ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ – PHẦN 1- TÁC GIẢ NGUYỄN TRÃIAI NHANH HƠNCÂU 7: Nguyễn Trãi và gia đình đã phải chịu thảm họa vụ án .Lệ Chi viên ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ – PHẦN 1- TÁC GIẢ NGUYỄN TRÃIAI NHANH HƠNCÂU 8: Nguyễn Trãi được Unesco vinh danh là ..Danh nhân văn hóa thế giới ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ – PHẦN 1- TÁC GIẢ NGUYỄN TRÃIAI NHANH HƠNCÂU 9: Đây là tên tập thơ bằng chữ Nôm của Nguyễn TrãiQuốc âm thi tập ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ – PHẦN 1- TÁC GIẢ NGUYỄN TRÃISưu tầm các tác phẩm để chứng minh: trong thơ Nguyễn Trãi có tình yêu thiên nhiên tha thiết. Lập dàn ý chi tiết cho bài văn: Thuyết minh về Danh nhân văn hóa Nguyễn TrãiLuyện tập – Mở rộng	Tháng 11/1428, đất nước đại thắng, Lê Lợi cho viết bài cáo để tuyên cáo cho nhân dân biết rõ công cuộc cứu nước đã hoàn toàn thắng lợi.TÁC PHẨMTIỂU DẪN (SGK/16)	1.1	Hoàn cảnh sáng tácTÁC PHẨMTIỂU DẪN (SGK/16)	1.2	Ý nghĩa nhan đề Chữ Hán: Bình Ngô đại cáo Dịch ra tiếng Việt: Đại cáo bình NgôGiải nghĩa:Đại cáo: bài cáo lớn 	→ Dung lượng lớn	→ Tính chất trọng đại Bình: dẹp yên, bình định, ổn định Ngô: giặc Minh Nghĩa của nhan đề: Bài cáo lớn ban bố về việc dẹp yên giặc Ngô Ngô.Khái niệm: là thể văn nghị luận có từ thời cổ ở Trung Quốc, thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương, một sự nghiệp, tuyên ngôn, một sự kiện để mọi người cùng biết.Đặc trưng: Viết bằng văn xuôi hay văn vần, phần nhiều là văn biền ngẫu (loại văn có ngôn ngữ đối ngẫu, các vế đối thanh B-T, từ loại, có vần điệu, sử dụng điển cố, ngôn ngữ khoa trương).Lời lẽ đanh thép, lí luận sắc bén.Kết cấu chặt chẽ, mạch lạc.TÁC PHẨMTIỂU DẪN (SGK/16)	1.3	Thể loại cáo Gồm 4 phần:Nêu luận đề chính nghĩa. Vạch rõ tội ác kẻ thù.Kể lại quá trình chinh phạt gian khổ và tất thắng của cuộc khởi nghĩa.Tuyên bố chiến quả, khẳng định sự nghiệp chính nghĩa.TÁC PHẨMTIỂU DẪN (SGK/16)	1.4	Bố cục 	Bài cáo nêu cao tinh thần dân tộc độc lập, tự cường với niềm tự hào dân tộc trước thắng lợi vẻ vang của nhân dân ta bên cạnh tài lãnh đạo tài tình, vững mạnh của nghĩa quân trong cuộc chiến giải phóng dân tộc.TÁC PHẨMTIỂU DẪN (SGK/16)	1.5	Chủ đềTÁC PHẨMVĂN BẢN	2.1	Nêu cao luận đề chính nghĩa (SGK/17)	2.1.1	Tư tưởng nhân nghĩaQuan niệm của đạo NhoNhân nghĩa là mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người trên cơ sở tình thương và đạo lí.Nguyễn TrãiChắt lọc lấy hạt nhân cơ bản của tư tưởng nhân nghĩa: nhân nghĩa chủ yếu để yên dân.Đem đến nội dung mới: nhân nghĩa là yên dân trừ bạo. Đó là cơ sở để bóc trần luận điệu xảo trá của giặc Minh (phù Trần diệt Hồ giúp Đại Việt). Khẳng định lập trường chính nghĩa của ta và tính chất phi nghĩa của kẻ thù xâm lược; là cuộc chiến đấu vì nghĩa, vì dân → Tư tưởng tiến bộ.Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.nhân nghĩatrước lo trừ bạo2.1	Nêu cao luận đề chính nghĩa (SGK/17)	2.1.2	Chân lí về sự tồn tại độc lập, có chủ quyền của nước Đại ViệtNhư nước Đại Việt ta từ trước,Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.Núi sông bờ cõi đã chia,Phong tục Bắc Nam cũng khác.Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập,Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phươngTuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,Song hào kiệt đời nào cũng có.Đại Việt taVốn xưng nền văn hiến đã lâuNúi sông bờ cõi đã chiaTừ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lậpCùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương đời nào cũng cóCương vực lãnh thổNền văn hiếnLịch sử riêngChế độ riêngHào kiệt Đưa ra 5 nhân tố văn hiến, cương vực lãnh thổ, lịch sử, chế độ và truyền thống (đặc biệt hai nhân tố cơ bản là văn hiến và truyền thống) để xác định tính dân tộc.2.1	Nêu cao luận đề chính nghĩa (SGK/17)	2.1.2	Chân lí về sự tồn tại độc lập, có chủ quyền của nước Đại ViệtNhư nước Đại Việt ta từ trước,Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.Núi sông bờ cõi đã chia,Phong tục Bắc Nam cũng khác.Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập,Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,Song hào kiệt đời nào cũng có.từ trướcVốn xưng đã lâu đã chiacũng khácsự tồn tại hiển nhiên vốn có lâu đời của một nước Đại Việt độc lập, có chủ quyền và văn hiến Đầy đủ và hoàn chỉnh về một dân tộc - một quốc gia độc lập có tư thế ngang hàng với các nước khác.Giọng điệu: trang trọng, hào hùng mang tính chất của một lời tuyên ngôn.Nhận xétTừ ngữ chính xác, kết hợp giữa lí lẽ và dẫn chứng từ thực tế.Vậy nên:Lưu Cung tham công nên thất bại,Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong,Cửa Hàm tử bắt sống Toa ĐôSông Bạch Đằng giết tươi Ô MãViệc xưa xem xét,Chứng cớ còn ghi.2.1	Nêu cao luận đề chính nghĩa (SGK/17)	2.1.3	Lời răn đe quân xâm lượcthất bạibắt sốnggiết tươitiêu vongSử dụng phép liệt kê, dẫn ra những kết cục của kẻ chống lại chân lí.=> Lời cảnh cáo, răn đe đanh thép những kẻ bất nhân bất nghĩa dám xâm phạm lãnh thổ, chủ quyền dân tộc ta đều phải trá giá đắt, đồng thời cũng thể hiện niềm tự hào bởi những chiến công của nhân dân Đại Việt.2.1	Nêu cao luận đề chính nghĩa (SGK/17)	2.1.4	So sánh với Nam quốc sơn hà (Lí Thường Kiệt) Ý thức độc lập dân tộc của Đại cáo bình Ngô phát triển toàn diện và sâu sắc hơn.Nam quốc sơn hà (Lí Thường Kiệt)Đại cáo bình Ngô(Nguyễn Trãi)Toàn diệnSâu sắcMới chỉ xác định dân tộc ở hai phương diện: lãnh thổ và chủ quyền.Đã xác định dân tộc ở nhiều phương diện: lãnh thổ, nền văn hiến, phong tục tập quán, lịch sử, chế độ, con người.Căn cứ vào “thiên thư” (sách trời) - yếu tố thần linh chứ không phải thực tiễn lịch sử.Đã ý thức rõ về văn hiến, truyền thống lịch sử và con người - những yếu tố thực tiễn cơ bản nhất, các hạt nhân xác định dân tộc.2.1	Nêu cao luận đề chính nghĩa (SGK/17)	2.1.5	So sánh với Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)Nỗi đau mất nước vẫn chưa được nhìn thấy ở khía cạnh nhân dân.Đa phần chủ yếu là thể diện của vua, của triều đình vì giặc đã “uốn lưỡi cú diều mà chửi mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tế phụ”.2.2	Bản cáo trạng hùng hồn đẫm máu và nước mắt (SGK/17 - 18)	2.2.1	Những âm mưu và tội ác của kẻ thùVừa rồi:Nhân họ Hồ chính sự phiền hà,Để trong nước lòng dân oán hận.Quân cuồng Minh thừa cơ gây hoạ,Bọn gian tà bán nước cầu vinh.Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn,Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ.Dối trời lừa dân đủ muôn ngàn kế,Gây binh kết oán trải hai mươi năm.Bại nhân nghĩa nát cả đất trời,Nặng thuế khoá sạch không đầm núi.Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập thuồng luồng.Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu, nước độc.Nhân họ Hồ chính sự phiền hà,Để trong nước lòng dân oán hận.Quân cuồng Minh thừa cơ gây hoạ,Bọn gian tà bán nước cầu vinh.Nhânthừa cơ Âm mưu xâm lược quỷ quyệt của giặc Minh.vạch rõ luận điệu giả nhân giả nghĩa, “mượn gió bẻ măng” của kẻ thù. Nguyễn Trãi đứng trên lập trường dân tộc.2.2	Bản cáo trạng hùng hồn đẫm máu và nước mắt (SGK/17 - 18)	2.2.1	Những âm mưu và tội ác của kẻ thùNướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn,Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ.Dối trời lừa dân đủ muôn ngàn kế,Gây binh kết oán trải hai mươi năm.Bại nhân nghĩa nát cả đất trời,Nặng thuế khoá sạch không đầm núi.Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập thuồng luồng.Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu, nước độc.Vét sản vật, bắt chim trả, chốn chốn lưới chăngNhiễu nhân dân, bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt.Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ,Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn,Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ.Dối trời lừa dân đủ muôn ngàn kế,Gây binh kết oán trải hai mươi năm.Bại nhân nghĩa nát cả đất trời,Nặng thuế khoá sạch không đầm núi.Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập thuồng luồng.Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu, nước độc.Vét sản vật, bắt chim trả, chốn chốn lưới chăngNhiễu nhân dân, bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt.Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ,Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập thuồng luồng.Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu, nước độc.Vét sản vật, bắt chim trả, chốn chốn lưới chăngNhiễu nhân dân, bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt.Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏDối trời lừa dânLừa dốiTàn sát người vô tộiBóc lột tàn tệ, dã manHủy diệt môi trường sốngPhá hoại môi trường sốngNướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn,Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ.Nặng thuế khoá sạch không đâm núi2.2	Bản cáo trạng hùng hồn đẫm máu và nước mắt (SGK/17 - 18)	2.2.1	Những âm mưu và tội ác của kẻ thùNướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn,Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ.Dối trời lừa dân đủ muôn ngàn kế,Gây binh kết oán trải hai mươi năm.Bại nhân nghĩa nát cả đất trời,Nặng thuế khoá sạch không đầm núi.Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập thuồng luồng.Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu, nước độc.Vét sản vật, bắt chim trả, chốn chốn lưới chăngNhiễu nhân dân, bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt.Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ,Bằng những hình ảnh có thật vừa tiêu biểu, vừa khái quát, vừa cụ thể. Với giọng văn thống thiết, vừa đau đớn, xót xa, đanh thép. Nguyễn Trãi đứng trên lập trường của nhân dân để đau trước nỗi đau của nước nhà.2.2	Bản cáo trạng hùng hồn đẫm máu và nước mắt (SGK/17 - 18)	2.2.2	Hình ảnh nhân dânThằng há miệng, đứa nhe răng, máu mỡ bấy no nê chưa chán ;Nay xây nhà, mai đắp đất, chân tay nào phục dịch cho vừa.Nheo nhóc thay kẻ goá bụa khốn cùngNặng nề những núi phu phen,Tan tác cả nghề canh cửi. Tội nghiệp, đáng thương, khốn khổ, điêu linh, bị dồn đuổi đến con đường cùng, chỉ biết đợi chờ cái chết đến bất kỳ lúc nào.2.2.3	Hình ảnh kẻ thù Tàn bạo, vô nhân tính như những tên ác quỷ khát máu hiện lên rõ mồn một2.2	Bản cáo trạng hùng hồn đẫm máu và nước mắt (SGK/17 - 18)	2.2.4	Nghệ thuật viết cáo trạngĐộc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội,Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi.Lẽ nào trời đất dung tha,Ai bảo thần nhân chịu được?Dùng hình tượng để diễn tả tội ác của kẻ thù: “Nướng dân đen ...tai vạ”.Hình ảnh đối lập:Người dân vô tội → bị bóc lột, tàn sát dã manKẻ thù → tàn bạo, vô nhân tính Hình ảnh phóng đạitrúc Nam Sơnnước Đông HảiLẽ nào trời đất dung tha,Ai bảo thần nhân chịu được?Tội ác của kẻ thùSự nhơ bẩn của kẻ thù Câu hỏi tu từTội ác trời không dung đất không tha của quân thù.Giọng điệu: uất hận trào sôi, cảm thương tha thiết, nghẹn ngào đến tấm tức. Đoạn văn làm sống lại thời kì đau thương, đen tối của dân tộc. Qua đó, thể hiện nỗi căm giận ngút trời và nỗi đau xé lòng của tác giả.2.2	Bản cáo trạng hùng hồn đẫm máu và nước mắt (SGK/17 - 18)	2.2.5	Tiểu kếtVỀ MẶT NỘI DUNGVỀ MẶT NGHỆ THUẬTĐoạn thơ thứ hai hiện lên như một bản cáo trạng chi tiết, cặn kẽ về những tội ác mà quân Minh đã gây ra đối với dân tộc Đại Việt. Bên cạnh đó, đoạn thơ còn là hồi chuông được gióng lên đòi quyền sống của người dân vô tội.Lời văn trong bản cáo trạng đanh thép, thống thiết, khi uất hận trào sôi, cảm thương tha thiết, lúc lại nghẹn ngào chua xót 2.3	Quá trình của cuộc kháng chiến	2.3.1	Hình tượng người chủ tướng Lê Lợi và những năm tháng gian khổ 	buổi đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (SGK/18 - 19)Hình tượng tướng Lê LợiHình tượng tâm lí được miêu tả bằng bút pháp chủ yếu: tự sự - trữ tình.Ta đây:Núi Lam sơn dấy nghĩa,Chốn hoang dã nương mình.Ngẫm thù lớn há đội trời chung,Căm giặc nước thề không cùng sống.Đau lòng nhức óc, chốc đà mười mấy năm trời;Nếm mật nằm gai, há phải một hai sớm tối.Quên ăn vì giận, sách lược thao suy xét đã tinh;Ngẫm trước đến nay, lẽ hưng phế đắn đo càng kĩ.Những trằn trọc trong cơn mộng mị,Chỉ băn khoăn một nỗi đồ hồi.Vừa khi cờ nghĩa dấy lên,Chính lúc quân thù đang mạnh.TaCách xưng hô khiêm nhườngNguồn gốc xuất thân:Chốn hoang dã nương mìnhBình thườngNgười anh hùng áo vảiCó nội tâm vận động dữ dội Hình tượng Lê Lợi và Trần Quốc Tuấn (Hịch tướng sĩ) đều có chung ý thức trách nhiệm cao với đất nước, có ý chí hoài bão cao cả và lòng căm thù giặc sâu sắc.2.3.1	Hình tượng người chủ tướng Lê Lợi và những năm tháng gian khổ 	buổi đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (SGK/18 - 19)Những khó khăn của nghĩa quân Lam Sơn qua lời bộc bạch của Lê LợiLại ngặt vì:Tuấn kiệt như sao buổi sớm,Nhân tài như lá mùa thu.Việc bôn tẩu thiếu kẻ đỡ đần,Nơi duy ác hiếm người bàn bạc.Tấm lòng cứu nước, vẫn đăm đăm muốn tiến về đông,Cỗ xe cầu hiền, thường chăm chắm còn dành phía tả.Thế mà:Trông người, người càng vắng bóng, mịt mù như nhìn chốn bể khơi.Tự ta, ta phải dốc lòng, vội vã hơn cứu người chết đuối.Phần vì giận quân thù ngang dọc,Phần vì lo vận nước khó khăn,Khi Linh Sơn lương hết mấy tuần,Khi Khôi Huyện quân không một đội.Tuấn kiệt như sao buổi sớm,Nhân tài như lá mùa thu.Việc bôn tẩu thiếu kẻ đỡ đần,Nơi duy ác hiếm người bàn bạc.Khi Linh Sơn lương hết mấy tuần,Quân địchQuân taĐang mạnhTàn bạoXảo tráLực lượng mỏngKhi Khôi Huyện quân không một đội.Thiếu nhân tàiLương thảo khan hiếm2.3.1	Hình tượng người chủ tướng Lê Lợi và những năm tháng gian khổ 	buổi đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (SGK/18 - 19)Sức mạnh giúp ta chiến thắngTrời thử lòng trao cho mệnh lớnTa gắng trí khắc phục gian nan.Nhân dân bốn cõi một nhà, dựng cần trúc ngọn cờ phấp phớiTướng sĩ một lòng phụ tử, hoà nước sông chén rượu ngọt ngào.Thế trận xuất kỳ, lấy yếu chống mạnh,Dùng quân mai phục, lấy ít địch nhiều.Trọn hay:Đem đại nghĩa để thắng hung tàn,Lấy chí nhân để thay cường bạo. Nguyễn Trãi đề cao tính chất nhân dân, tính chất toàn dân, đặc biệt đề cao vai trò của những người dân nghèo, địa vị thấp hèn trong cuộc khởi nghĩa. Đó là lòng yêu nước nồng nàn, niềm tin vào sự nghiệp chính nghĩa, tinh thần đoàn kết của quân và dân ta.	 Tấm lòng cứu nướcÝ chí khắc phục gian nanTrời thử lòng trao cho mệnh lớnTa gắng trí khắc phục gian nan.Tướng sĩ một lòng phụ tửNhân dân bốn cõi một nhàSức mạnh đoàn kết Sử dụng các chiến lược, chiến thuật linh hoạtThế trận xuất kỳ, lấy yếu chống mạnh,Dùng quân mai phục, lấy ít địch nhiềuTư tưởng chính nghĩaĐem đại nghĩa để thắng hung tàn,Lấy chí nhân để thay cường bạo.Quá trình lãnh đạo tài tình, sáng suốt, cứng cỏi.2.3.2	Quá trình phản công và chiến thắng (SGK/19 - 21)Hình ảnh quân taTrận Bồ Đằng sấm vang chớp giật,Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay.	Gươm mài đá, đá núi cũng mòn,Voi uống nước, nước sông phải cạn.Đánh một trận, sạch không kình ngạc,Đánh hai trận, tan tác chim muông.Nổi gió to trút sạch lá khô,Thông tổ kiến phá toang đê vỡ.trúc chẻ tro bayđá núi cũng mònsấm vang chớp giậtnước sông phải cạnsạch không kình ngạcphá toang đê vỡtan tác chim muôngtrút sạch lá khô→ Các hình ảnh so sánh phóng đại Tính chất hào hùng.Khí thế của quân ta: hào hùng như sóng trào bão cuốnKhung cảnh chiến trường: Ghê gớm thay sắc phong vân phải đổi,Thảm đạm thay ánh nhật nguyệt phải mờ.sắc phong vân phải đổiánh nhật nguyệt phải mờ Ác liệt, dữ dội khiến trời đất như đảo lộn.Những chiến thắng của ta: Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế,Ngày hai mươi, trận Mã An, Liễu Thăng cụt đầu.Ngày hăm lăm, bá tước Lương Minh bại trận tử vong,Ngày hăm tám, thượng thư Lí Khánh cùng kế tự vẫn.Ngày mười támNgày hai mươiNgày hăm lămNgày hăm tám→ Các câu văn điệp cấu trúc, mang tính chất liệt kê. Chiến thắng dồn dập, liên tiếp.Trần Trí, Sơn Thọ nghe hơi mà mất vía,Lí An, Phương Chính nín thở cầu thoát thân.	Phúc tâm quân giặc, Trần Hiệp đã phải bêu đầu;Mọt gian kẻ thù,Lí Lượng cũng đành bỏ mạng. 	Bó tay để đợi bại vong, giặc đã trí cùng lực kiệt;	Ngày hăm lăm, bá tước Lương Minh bại trận tử vong,Ngày hăm tám, thượng thư Lí Khánh cùng kế tự vẫn.	Đô đốc thôi tụ lê gối dâng tờ tạ tội,Thượng thư Hoàng Phúc trói tay để xin hàng. bêu đầuTham sống sợ chết Hèn nhát, thảm hạitrói tay để xin hàngnghe hơi mà mất víanín thở cầu thoát thânbại vongbỏ mạnglê gối dâng tờ tạ tộibại trận tử vongtrí cùng lực kiệtcùng kế tự vẫnThất bại của kẻ thù: thê thảm nhục nhã.Cách gọi, cách miêu tả kẻ thù: Thằng nhãi con Tuyên Đức, động binh không ngừng;Đồ nhút nhát Thạch, Thăng, đem dầu chữa cháy.động binh không ngừngđem dầu chữa cháy Đầy khinh bỉ, mỉa mai2.3.2	Quá trình phản công và chiến thắng (SGK/19 - 21)Hình ảnh kẻ thùNổi gió to trút sạch lá khô,Thông tổ kiến phá toang đê vỡ.	Mã Kì, Phương Chính, cấp cho năm trăm chiếc thuyền, ra đến bể mà vẫn hồn bay phách lạc,Vương Thông, Mã Anh, phát cho vài nghìn cỗ ngựa, về đến nước mà vẫn tim đập chân run.Sử dụng nhiều động từ mạnh liên kết với nhau: Tạo những chuyển rung dồn đập, dữ dội.Các tính từ chỉ mức độ cực điểm: Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật,Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay.	Lạng Giang, Lạng Sơn, thây chất đầy đường;Xương Giang, Bình Than, máu trôi đỏ nước.	Bị ta chẹn ở Lê Hoa, quân Vân Nam nghi ngờ khiếp vía mà vỡ mật;	Thành Đan Xá thây chất thành núi, cỏ nội đầm đìa máu đen2.3.2	Quá trình phản công và chiến thắng (SGK/19 - 21)Tính chất hùng tráng của đoạn vănphá toang trút sạch tim đập chân runhồn bay phách lạctrúc chẻ tro baysấm vang chớp giậtmáu trôi đỏ nướcthây chất đầy đườngthây chất thành núikhiếp vía mà vỡ mậtđầm đìa máu đenTha tội chết cho quân giặc đầu hàng. Khắc sâu chiến thắng oanh liệt của dân tộc và phơi bày sự thất bại nhục nhã của kẻ thù, thể hiện niềm tự hào dân tộc sâu sắc. 2.3.2	Quá trình phản công và chiến thắng (SGK/19 - 21)Chủ trương hòa bình, nhân đạoCấp ngựa, cấp thuyền, lương thực cho quân bại trậnĐức hiếu sinh, lòng nhân đạoTình yêu hòa bìnhSách lược để tính kế lâu dài, bền vững cho non sôngTư tưởng nhân nghĩa - yên dân - trừ bạoHọ đã tham sống sợ chết, mà hòa hiếu thực lòng;Ta lấy toàn quân là hơn, để nhân dân nghỉ sức.Chẳng những mưu kế kì diệu,Cũng là chưa thấy xưa nayVĂN BẢN2.4	Tuyên bố thắng trận, khẳng định sự nghiệp chính nghĩa và nêu lên bài học lịch sử (SGK/22)Xã tắc từ đây vững bền,Giang sơn từ đây đổi mới.Kiền khôn bĩ rồi lại thái,Nhật nguyệt hối rồi lại minh.Muôn thuở nền thái bình vững chắc,Nghìn thu vết nhục nhã sạch làu.Âu cũng nhờ trời đất tổ tông khôn thiêng ngầm giúp đỡ mới được như vậy.Than ôi!Một cỗ nhung y chiến thắng, nên công oanh liệt ngàn năm;Bốn phương biển cả thanh bình, ban chiếu duy tân khắp chốn.Xa gần bá cáoAi nấy đều hay.Giọng văn: trang nghiêm, trịnh trọng Tuyên bố, khẳng định với toàn dân về nền độc lập dân tộc, chủ quyền đất nước đã được lập lại.Bài học lịch sử:Sự thay đổi thực chất là sự phục hưng dân tộc, là nguyên nhân, điều kiện để thiết lập sự vững bền.Sự kết hợp giữa sức mạnh truyền thống và sức mạnh thời đại làm nên chiến thắng. Gợi khung cảnh tuyên bố chiến thắng, đất nước được độc lập, thanh bình. Khép lại một giai đoạn lịch sử hào hùng đã qua và mở ra một kỉ nguyên mới với tương lai tươi sáng phía trước  Nêu cao lòng quyết tâm, ý nghĩa lâu dài với công cuộc dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.TỔNG KẾT (SGK/23)Nội dungLà bản tuyên ngôn độc lập lần thứ 2 của dân tộc ta ở thế kỉ XV:Nêu cao tư tưởng nhân nghĩa, chân lí độc lập dân tộc;Tố cáo tội ác của kẻ thù;Tái hiện quá trình kháng chiến hào hùng;Tuyên bố độc lập, rút ra bài học lịch sử.Nghệ thuậtKết hợp hài hòa hai yếu tố: chính luận sắc bén và văn chương trữ tình.Mang đậm cảm hứng anh hùng ca. Là áng “thiên cổ hùng văn” hào hùng.TRÂN TRỌNG CẢM ƠNQUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!!!

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_10_binh_ngo_dai_cao_phan_1_tac_gia_nguyen.pptx