Bài giảng Ngữ văn 10 - Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Truyền kì Mạn Lục – Nguyễn Dữ)

Bài giảng Ngữ văn 10 - Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Truyền kì Mạn Lục – Nguyễn Dữ)

1. Tác giả:

 - Nguyễn Dữ , sống khoảng thế kỉ XVI

- Quê: Thanh Miện - Hải Dương ngày nay

- Xuất thân trong một gia đình khoa bảng

-Bản thân: học giỏi, thi đỗ làm quan nhưng không bao lâu xin về ở ẩn.

2.Truyền kì mạn lục

-Thể loại: Truyền kì.

Truyền kì là thể văn xuôi tự sự có nguồn gốc từ Trung Hoa, dùng yếu tố kì ảo làm phương thức nghệ thuật để phản ánh cuộc sống. Đặc điểm nổi bật của thể loại này là sự kết hợp giữa bút pháp kì ảo và hiện thực.

 

pptx 19 trang ngocvu90 5240
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Truyền kì Mạn Lục – Nguyễn Dữ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊNTruyền kì Mạn Lục – Nguyễn DữI.TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giả: - Nguyễn Dữ , sống khoảng thế kỉ XVI- Quê: Thanh Miện - Hải Dương ngày nay- Xuất thân trong một gia đình khoa bảngBản thân: học giỏi, thi đỗ làm quan nhưng không bao lâu xin về ở ẩn.2.Truyền kì mạn lục-Thể loại: Truyền kì. Truyền kì là thể văn xuôi tự sự có nguồn gốc từ Trung Hoa, dùng yếu tố kì ảo làm phương thức nghệ thuật để phản ánh cuộc sống. Đặc điểm nổi bật của thể loại này là sự kết hợp giữa bút pháp kì ảo và hiện thực.-Truyền kì mạn lục+Ra đời đầu TK XVI,Gồm 20 truyện viết bằng chữ Hán,kết hợpTản văn(văn xuôi),biền văn(văn có đối) và thơ ca,cuối truyện có lời bình+Ghi chép tích cũ,câu chuyện dân gian và được tác giả tổ chức lại kết cấu,xây dựng nhân vật,tình tiết, gọt giũa ngôn từ sáng tạo thành truyện mới có giá trị+Nhân vật chính:Người phụ nữ đức hạnh,khao khát hạnh phúc nhưng gặp bi kịch,bất hạnh;Người trí thức có tâm huyết,bất mãn với thời cuộc,không chịu trói mình vào vòng danh lợi chật hẹp+Tác phẩm có giá trị hiện thực và nhân đạo:Phản ánh hiện thực XH đương thời và thể hiện khát vọng về một XH yên bìnhcon người sống nhân ái trong tình cảm yêu thương+Tác phẩm thể hiện tinh thần dân tộc+Giá trị nghệ thuật:Đánh dấu phát triển quan trọng của thể loại tự sự hình tượng trong văn học chữ Hán,nhân vật được khắc họa rõ nét,nhiều yếu tố kì ảo,cốt truyện kịch tính hấp dẫnII.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN1.Đọc2. Tóm tắtNgô Tử Văn, một kẻ sĩ nổi tiếng khảng khái, chính trực vốn không chịu được sự tác yêu quái của hồn một tên tướng bại trận nên đã đốt đền của hắn, trừ hại cho dân. Tên hung thần đe dọa Tử Văn và kiện chàng ở âm phủ. Tử Văn được thổ thần mách bảo về tung tích và tội ác của tên tướng giặc, đồng thời bày cho chàng cách đối phó với hắn. Tử Văn bị bắt giải xuống âm phủ. Đứng trước Diêm Vương, chàng đã không hề run sợ mà dũng cảm vạch trần mọi tội ác của tên hung thần. Có bằng chứng của thổ thần, mọi lời nói của Tử Văn được minh xác là sự thật. Cuối cùng công lý được thực thi: tên tướng giặc và bọn phán sự vô trách nhiệm bị trừng trị, thổ thần được phục chức, Tử Văn được sống lại. Tiếp sau đó nhờ thổ thần tiến cử Tử Văn được nhận chức phán sự đền Tản Viên chuyên trông coi việc xử án. 3.Bố cục: 3 đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến không cần gì cả => giới thiệu Tử Văn với hành động đốt đền.Đoạn 2: Tiếp theo đến không bệnh mà mất => Tử Văn đối đầu với hồn ma họ ThôiĐoạn 3: Đoạn còn lại=>Tử Văn nhận chức phán sự đền Tản Viên và lời bình của tác giả.4.Tìm hiểu văn bảna. Nhân vật Ngô Tử Văn* Giới thiệu:-Ngô Tử Văn khảng khái, nóng nảy, thấy sự gian tà thì không chịu được,..vẫn khen là một người cương trực”:-Hành động đốt đền:Bách hộ họ Thôi “ hưng yêu tác quái”,Tử Văn không nhắm mắt làm ngơ,tắm gội sạch sẽ,khấn trời,đốt đền trừ hại cho dân.=>Tức giận trước cái ác hoành hành, quyết chống lại. * Tử Văn gặp hồn ma Bách hộ họ ThôiBách hộ họ ThôiTử Văn -Khôi ngô,cao lớn,đội mũ trụ,xưng cư sĩ,đòi trả đền-Lấy lí lẽ đạo Nho buộc tội,Lấy oai linh quỷ thần hăm dọa-Dọa đưa xuống Diêm Vương->Hung dữ và xảo quyệt-Mặc kệ,ngồi ngất ngưởng tự nhiên->Thản nhiên,không run sợ->Tự tin vào việc làm vì chính nghĩa* Tử Văn gặp Thổ côngBách hộ họ ThôiTử Văn -Thổ công cho biết họ Thôicướp đền,mạo danh,dối thượngđế,đút lót thao túng quan cõi âm,quấy dân,làm điều tàn ác->Bản chất tàn bạo;Tạo dựng thế lực ghê gớm-Không dao động-Bất bình-Không đồng tình với sự cam chịu của Thổ công-Tìm hiểu về họ Thôi-Nghe theo lời Thổ công->Bình tĩnh,quyết đối đầu với hồn tướng giặc* Tử Văn bị bắt xuống Minh ti Bách hộ họ ThôiDiêm VươngTử Văn-Kiện,đổ tội TV ở Minh ti-Đổi giọng nhân nghĩaHòng lấp liếm-Bị nhốt vào ngục Cửu U-Hài cốt tan tành-Quát mắng TV,bênh họ Thôi-Cử người đến đền Tản Viên chứng thực-Trừng phạt họ ThôiThưởng cho TV-Không khiếp sợ-Kêu oan,xin phân xử-Bình tĩnh cứng cỏi-Đề nghị đến đền Tản Viên lấy chứng cứ -Được thưởng và đưa về->Đấu tranh kiên trì Không khoan nhượngVà chiến thắng*Tử Văn nhận chức phán sự:Xứng đáng để điều hành giữ gìn công lí,thực hiện được khát vọng->hình ảnh TV cuối truyện:vẻ đẹp bất tử->chiến thắng của Tử VănNiềm tin chính nghĩa thắng gian tà->Tử văn là kẻ sĩ chân chính nước Việt:+ Khảng khái,cương trực,dũng cảm đấu tranh đến cùng với cái ác để bảo vệ nhân dân,bảo vệ chính nghĩa,giữ công lí+ Có tinh thần dân tộc qua diệt trừ hồn tên tướng giặc xâm lược , bảo vệ Thổ thần nước Việt.b.Viên bại tướng họ Thôi -Sống:Xâm lược,gieo rắc bao tội ác;-Chết: cướp nhà, làm yêu quái,gây họa dân gian.->Hiện thân của sự hung bạo,phơi bày hiện thực cái ác hoành hành”rễ ác mọc lan”c.Diêm Vương:Quan liêu,quan cõi âm tham lam nhân đút lót .->Thực trạng XH thối nát đương thờiIII. TỔNG KẾT:1.Nội dung:Truyện đề cao người trí thức nước Việt với tinh thần khảng khái,cương trực,dám đấu tranh chống cái ác trừ hại cho dân;Thể hiện niềm tin công lí,chính nghĩa thắng gian tà2.Nghệ thuật:Kể chuyện lôi cuốn,sử dụng yếu tố kì ảo,nhân vật được XD sắc nét,tình tiết và diễn biến truyện giàu kịch tính.IV. CỦNG CỐ -Tác phẩm thể hiện tinh thần nhân đạo và yêu nước - Qua câu chuyện, triết lí mang tư tưởng lập danh của nhà Nho được thể hiện sâu sắc “Người ta sống ở đời, xưa nay ai chẳng phải chết, miễn là chết đi còn được tiếng về sau”

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_10_chuyen_chuc_phan_su_den_tan_vien_truyen.pptx