Bài giảng Ngữ văn 10 - Tuần 09: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa

Bài giảng Ngữ văn 10 - Tuần 09: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa

I/ TÌM HiỂU CHUNG

1. Khái niệm:

- Khái niệm: Là lời thơ trữ tình dân gian thường kết hợp với âm nhạc khi diễn xướng, được sáng tác để diễn đạt thế giới nội tâm của con người.

 

pptx 32 trang ngocvu90 3110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Tuần 09: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
www.themegallery.comKính chào quý thầy cô và các em!HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KiẾN THỨCCA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨAI/ TÌM HiỂU CHUNGKhái niệm Phân loạiNghệ thuật- Khái niệm: Là lời thơ trữ tình dân gian thường kết hợp với âm nhạc khi diễn xướng, được sáng tác để diễn đạt thế giới nội tâm của con người.I/ TÌM HiỂU CHUNG1. Khái niệm:TÌM HIỂU CHUNG1. Phân loại- Ca dao trữ tình - Ca dao hài hướcPhê phán, châm biếm đả kíchTự tràoThan thân Tình yêu lứa đôiTình nghĩa gia đình, làng xómTình yêu quê hương đất nước - Thể thơ phần lớn là lục bát, lục bát biến thể- Ngôn ngữ: ngắn gọn, giàu hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày . Biện pháp nghệ thuật: Sử dụng các biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ và được diễn đạt theo một số công thức ( mô tip) TÌM HIỂU CHUNG3. Hình thức nghệ thuật Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai。II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1. Bài 1: Tiếng hát than thân - Nhân vật trữ tình: người phụ nữ. - Xưng hô : “Thân em” -> ngậm ngùi xót xa, tạo ấn tượng cho người đọc, dịu dàng - So sánh : thân em tấm lụa đàoII. ĐỌC HIỂU VĂN BẢNa/ Bài 1: Tiếng hát than thânII. ĐỌC HIỂU VĂN BẢNa/ Bài 1:Tiếng hát than thân- tấm lụa đào: + So sánh: đẹp, quý, sang trọng, có giá trị + Hình ảnh ẩn dụ: cô gái ý thức được sắc đẹp , tuổi xuân và giá trị của bản thân phất phơ : Chông chênh, vô định giữa chợ: món hàng- biết vào tay ai? Câu hỏi tu từ như một lời than, vì không quyết định được số phận của mình mà phải lệ thuộc vào người khác. II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢNa/ Bài 1:Tiếng hát than thân*Tiểu kết: Số phận đau khổ và lệ thuộc của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ & LUYỆN TẬPDCâu 1: Đặc điểm nổi bật nhất của ca dao là gì? Những bài thơ hoặc những câu nói có vần điệu.B. Diễn tả cuộc sống thường nhật của con người.C. Đúc kết những kinh nghiệm đời sống thực tiễn.D. Diễn tả đời sống tâm hồn phong phú của người lao động.Câu 2: Phương thức biểu đạt chủ yếu của ca dao là?Tự sựB. Miêu tảC. Biểu cảmD. Nghị luậnCCâu 3:Ca dao không có đặc điểm nghệ thuật này?A. Sử dụng lối so sánh, ẩn dụ.B. Sử dụng phong phú phép lặp và điệp cấu trúc.C. Miêu tả nhân vật với tính cách phức tạp.D. Ngôn ngữ đời thường nhưng giàu giá trị biểu đạt.CCCâu 4: Câu ca dao (1)trong bài "Ca dao than thân yêu thương tình nghĩa” nói về thân phận của ai ?A. Người phụ nữ phải đi lấy chồng sớm.B. Người đàn bà goá chồng.C. Người phụ nữ không làm chủ được cuộc đời mìnhD. Người đàn bà không có con.HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG Tế Hanh nói “ Tôi lớn lên bằng ca dao và sữa mẹ”. Ý nghĩa của câu nói này là gì?Tế Hanh nói “ Tôi lớn lên bằng ca dao và sữa mẹ”. Ý nghĩa của câu nói này là bên cạnh sữa mẹ nuôi lớn phần xác thì ca dao cũng là nguồn sữa ngọt ngào nuôi lớn tinh thần của con người trong cả cuộc đời. Qua đó, câu nói ca ngợi vẻ đẹp của ca dao, của tình mẫu tử thiêng liêng.HOẠT ĐỘNG 5: DẶN DÒ -Học bài cũ: Nắm vững khái niệm, nội dung nghệ thuật ca dao.- Sưu tầm thêm những bài ca dao được mở đầu bằng "Thân em..." và "Ước gì"...Chuẩn bị bài mới: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết ( Tiếng Việt ).+ Thực hiện các video clip về hoạt động ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết+ Nhóm 1 chuẩn bị nội dung về đặc điểm ngôn ngữ nói+ Nhóm 2chuẩn bị nội dung về đặc điểm ngôn ngữ viết.+ Nhóm 3 chuẩn bị nội dung so sánh giữa đặc điểm ngôn ngữ nói và viết.+ Các nhóm chuẩn bị trò chơi ô chữ trong 2 bài ca dao số 4 và 6Bài 4:*Nhân vật trữ tình: cô gái đang yêu*Nỗi thương nhớ (10 câu thơ đầu)- Từ ngữ: “thương nhớ” điệp 5 lần -> triền miên, chồng chất- Hình ảnh “khăn”:+ Vật trao duyên, kỉ niệm+ Vật gắn bó+ Điệp từ, điệp cấu trúc + Trạng thái: thương nhớ, rơi, vắt, chùi -> nhân hóa nỗi nhớ trải ra không gian	II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢNb/ Tiếng hát yêu thương tình nghĩaHình ảnh đèn: 	+ Thời gian ban đêm	+ “đèn không tắt” ẩn dụ  Thao thức không ngủ Nỗi nhớ, tình yêu bùng cháy, mãnh liệtNỗi nhớ trải dài theo thời gianII. ĐỌC HIỂU VĂN BẢNb/ Tiếng hát yêu thương tình nghĩaBài 4:Hình ảnh đôi mắt:	+ Hình ảnh hoán dụ	+ “ngủ không yên” ẩn dụ Sự trằn trọc Nỗi nhớ da diết cả tiềm thức, lẫn vô thức.-> Chiều sâu của nỗi nhớKhông gian ba chiều của nỗi nhớ Vận động mãnh liệt, sôi tràoII. ĐỌC HIỂU VĂN BẢNb/ Tiếng hát yêu thương tình nghĩaBài 4:*Nỗi lo phiền:	- Thể thơ: lục bát -> da diết, lắng sâu, khắc khoải	- Từ ngữ:	+ lo phiền	+ yên 1 bề-> Nỗi lo trước cánh cửa hôn nhânII. ĐỌC HIỂU VĂN BẢNb/ Tiếng hát yêu thương tình nghĩaBài 4:Tiểu kết:	- Bài ca dao thể hiện nỗi nhớ bồn chồn, da diết xen lẫn lo âu của một trái tim chân thành, cháy bỏng yêu thương	- Khát vọng về một cuộc sống hạnh phúc, viên mãnII. ĐỌC HIỂU VĂN BẢNb/ Tiếng hát yêu thương tình nghĩaBài 4:Nhân vật trữ tình: vợ/ chồng- Hình ảnh ẩn dụ: gừng cay – muối mặn	+ Trải nghiệm cay đắng	+ Tình cảm mặn nồng, thủy chungNghệ thuật: trùng điệp-> Sự gắn bó thủy chung của tình cảm vợ chồng, chỉ có cái chết mới có thể chia cắt được Bài 6II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢNb/ Tiếng hát yêu thương tình nghĩaBài 6: - Sử dụng motipHình ảnh biểu tượngBiện pháp nghệ thuậtThể thơIII. TỔNG KẾT1/ Nghệ thuậtPhải xác định, phân tíchNhân vật trữ tìnhTừ ngữ độc đáoHình ảnh mang ý nghĩa biểu tượngBiện pháp nghệ thuật	-> Nội dung của tác phẩmIII. TỔNG KẾT2/ Phương pháp đọc hiểuSưu tầm ca daoGừng già, gừng rụi, gừng cayAnh hùng càng cực, càng dày nghĩa nhânKhế với chanh một lòng chua xótMật với gừng một ngọt một cayTrông em đã mấy thu trònKhăn lau nước mắt muốn mòn con ngươiEm về anh mượn khăn tayGói câu tình nghĩa, lâu ngày sợ quênKhăn vuông gói chéo cột giùmMiệng cười người nghĩa hò giùm ít câuTay mang khăn gói sang sôngMẹ gọi mặc mẹ theo chồng phải theo

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_10_tuan_09_ca_dao_than_than_yeu_thuong_tin.pptx