Bài giảng Ngữ văn 10 - Bài 1: Sức hấp dẫn của truyện kể - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Đình Thế - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

Bài giảng Ngữ văn 10 - Bài 1: Sức hấp dẫn của truyện kể - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Đình Thế - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

Freya – Nữ thần tình ái

(Freyar là con gái của thần biển Njord và em gái ông – Nerthus. Nàng Freya đại diện cho tình yêu, sắc đẹp và lòng ham muốn )

Frigg – Mẹ Trái Đất

(Frigg được coi là nữ hoàng của Asgard. Bà là vị thần đại diện cho hôn nhân, gia đình và các bà mẹ. Ngoài ra, bà còn là một thầy phù thủy có khả năng nhìn trước tương lai )

Sif

(Sif là vợ của thần Thor. Nàng là nữ thần đại diện cho hạt giống và sự sinh sản )

 

pptx 145 trang Phan Thành 06/07/2023 1010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 10 - Bài 1: Sức hấp dẫn của truyện kể - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Đình Thế - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
  BÀI 1  S ỨC HẤP DẪN CỦA TRUYỆN KỂ   
PHẦN 1 : ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN VĂN BẢN 1: TRUYỆN KỂ VỀ CÁC VỊ THẦN SÁNG TẠO THẾ GIỚI 
KHỞI ĐỘNG 
AI NHANH 
 TAY HƠN? 
Thần Dớt (Zeus) và người vợ Hera 
Hê-ra-clét (Hercules) 
Thần A-pô-lô (Apollo) 
(Vị thần của thơ ca, nghệ thuật, âm nhạc,..) 
Thần Prô–mê-tê (Prometheus) – Vị thần lấy trộm lửa của Dớt trao cho loài người 
Nữ thần Aphrodite - Nữ thần tình yêu và sắc đẹp 
Nữ thần trí tuệ Athena 
Freya – Nữ thần tình ái 
(Freyar là con gái của thần biển Njord và em gái ông – Nerthus. Nàng Freya đại diện cho tình yêu, sắc đẹp và lòng ham muốn ) 
Frigg – Mẹ Trái Đất 
(Frigg được coi là nữ hoàng của Asgard. Bà là vị thần đại diện cho hôn nhân, gia đình và các bà mẹ. Ngoài ra, bà còn là một thầy phù thủy có khả năng nhìn trước tương lai ) 
Sif 
(Sif là vợ của thần Thor. Nàng là nữ thần đại diện cho hạt giống và sự sinh sản ) 
Idun 
(Idun là con gái của người lùn Ivald, vợ của thần Bragi. Nàng là nữ thần canh giữ những quả táo của tuổi trẻ và đại diện cho tuổi thanh xuân bất diệt. Những quả táo của Idun giúp cho những vị thần ở Asgard mãi mãi trẻ trung ) 
Valkyries – Những nữ thần báo tử 
(Valkyries là tên gọi chung của những nữ chiến binh còn trinh trắng. Họ là những nữ thần có quyền quyết định những ai sẽ phải chết trên chiến trường ) 
Brahma 
(Thần Brahma được cho là vị thần tối cao, đấng tạo hóa của vạn vật thế gian, vị thần tạo ra con người và sáng tạo ra kinh Vệ Đà – bộ kinh được coi là suối nguồn tri thức của nền văn minh Ấn Độ ) 
Vishnu 
(Vishnu – Đấng bảo hộ của vạn vật, vị thần bảo vệ cho thế gian tránh khỏi cái ác và tai họa, thường xuất hiện trong nhiều hóa thân khác nhau, xuống trần giúp con người chống lại ma quỷ ) 
Shiva 
(Shiva – vị thần của sự hủy diệt, được mệnh danh là “Kẻ hủy diệt và kẻ biến hóa”. Shiva có thể là vị thần tử tế và che chở nhưng cũng là vị thần đáng sợ, có mặt ở các chiến trường và giàn hỏa táng ) 
VĂN BẢN 1: TRUYỆN KỂ VỀ CÁC VỊ THẦN SÁNG TẠO THẾ GIỚI 
(Thần thoại Việt Nam) 
BÀI 1: SỨC HẤP DẪN CỦA TRUYỆN KỂ 
TRI THỨC NGỮ VĂN 
II. TRUYỆN KỂ VỀ CÁC VỊ THẦN SÁNG TẠO THẾ GIỚI 
Các vị thần 
2. Sự giống và khác nhau giữa các vị thần 
3. Ý nghĩa của các vị thần 
4. Nghệ thuật xây dựng nhân vật 
III. TỔNG KẾT 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
I. TRI THỨC NGỮ VĂN 
THỂ LOẠI 
TRUYỆN 
CỐT TRUYỆN 
TRUYỆN KỂ 
NHÂN VẬT 
NGƯỜI KỂ TRUYỆN 
THẦN THOẠI 
Khái niệm : Là truyện kể ra đời sớm nhất kể về thế giới thần linh, thể hiện quan niệm về vũ trụ và quan niệm nhân sinh của ng ười xưa 
Phân loại: 
+ Thần suy nguyên 
+ Thần thoạithoại sáng tạo 
Đặc điểm : + Tính nguyên hợp 
+ Cốt truyện đ ơ n giản 
+ NV chính là các vị thần hoặc hoặc những con ng ười có nguồn gốc thần linh 
+ Thời gian mang tính ước lệ, phiếm chỉ, không gian vũ trụ với nhiều cõi khác nhau 
Chức năng: 
+ Cắt nghĩa, lý giải các các hiện t ượng TN và đời sống XH 
+ Thể hiện niềm tin, khát vọng của nhân loại. 
1. CÁC VỊ THẦN 
Vị thần 
Thời gian, không gian xuất hiện 
Hình dáng 
Tính khí 
Công việc 
Nét riêng của mỗi thần 
Vị thần 
Thời gian, không gian xuất hiện 
Hình dáng 
Tính khí 
Công việc 
Nét riêng của mỗi thần 
Trụ Trời 
Trời đất chỉ là một đám hỗn độn tối tăm và lạnh lẽo 
Thân thể to lớn 
- Chân thần bước một bước từ đỉnh núi này sang đỉnh núi kia 
Chăm chỉ, miệt mài, cần mẫn 
- Đội trời lên, đá đắp thành một cái cột chống trời 
- Phá cột đá đi rồi ném vung đá và đất đi khắp mọi nơi 
Là vị thần khai sinh ra trời đất 
Vị thần 
Thời gian, không gian xuất hiện 
Hình dáng 
Tính khí 
Công việc 
Nét riêng của mỗi thần 
Sét 
Làm việc khoảng tháng Hai, tháng Ba mỗi khi có chớp rạch 
Mặt mũi rất nanh ác, tiếng quát tháo dữ dội 
Tính rất n óng nảy, thỉnh thoảng còn nhầm lẫn trong công việc . 
Thi hành luật pháp ở trần gian 
Giật mình khi nghe tiếng gà. 
Vị thần 
Thời gian, không gian xuất hiện 
Hình dáng 
Tính khí 
Công việc 
Nét riêng của mỗi thần 
Gió 
Xuống hạ giới đi chơi vào những buổi tối trời 
Hình dạng kì quặc, không có đầu 
Chưa cẩn trọng 
Làm gió nhỏ, bão lớn 
Thiếu cẩn trọng trong công việc. 
Vị thần 
Thời gian, không gian xuất hiện 
Hình dáng 
Tính khí 
Công việc 
Nét riêng của mỗi thần 
Trụ Trời 
Trời đất chỉ là một đám hỗn độn tối tăm và lạnh lẽo 
Thân thể to lớn 
- Chân thần bước một bước từ đỉnh núi này sang đỉnh núi kia 
Chăm chỉ, miệt mài, cần mẫn 
- Đội trời lên, đá đắp thành một cái cột chống trời 
- Phá cột đá đi rồi ném vung đá và đất đi khắp mọi nơi 
Là vị thần khai sinh ra trời đất 
Sét 
Làm việc khoảng tháng Hai, tháng Ba mỗi khi có chớp rạch 
Mặt mũi rất nanh ác, tiếng quát tháo dữ dội 
Tính rất n óng nảy, thỉnh thoảng còn nhầm lẫn trong công việc . 
Thi hành luật pháp ở trần gian 
Giật mình khi nghe tiếng gà. 
Gió 
Xuống hạ giới đi chơi vào những buổi tối trời 
Hình dạng kì quặc, không có đầu 
Chưa cẩn trọng 
Làm gió nhỏ, bão lớn 
Thiếu cẩn cẩn trọng trong công việc. 
2. SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU CỦA CÁC VỊ THẦN 
GIỐNG NHAU 
Họ đều là những vị thần : 
mang theo sức mạnh phi thường 
họ đều có công tạo lập thế giới , 
 có hình hài kỳ dị đặc biệt .. 
KHÁC NHAU 
VỀ HÌNH DÁNG : 
+ Thần Trụ Trời thân thể to lớn, vóc dáng kì vĩ 
+ Thần Gió hình dáng kì quặc, không có đầu . 
+ Thần Sét mặt mũi nanh ác, tiếng quát tháo rất dữ dội 
VỀ TÍNH KHÍ: 
Có vị thần chăm chỉ, 
có vị thần tính nóng nảy , làm ăn đểnh đoảng, 
có vị thần tính hay nhầm lẫn 
3. Ý NGHĨA CỦA CÁC VỊ THẦN 
- Thể hiện khát vọng nhận thức, lí giải và chinh phục, sáng tạo thế giới. 
- Cuộc đời các vị thần trở thành những bài học kinh nghiệm quý báu giúp cho dân gian có cuộc sống thanh bình yên ấm hơn. 
- Thể hiện là cách hình dung, lí giải về sự hình thành thế giới tự nhiên, nguồn gốc vũ trụ và muôn loài của con người thời nguyên thủy. 
- Phản ánh vẻ đẹp riêng của cuộc sống lao động, tín ngưỡng và văn hóa của từng cộng đồng. 
4. NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT 
- Sử dụng nhiều yếu tố hoang đường, kì ảo 
- Xây dựng nhân vật chức năng 
- Thời gian phiếm chỉ, mang tính ước lệ và không gian vũ trụ với nhiều cõi khác nhau. 
- Ngôn ngữ tự sự thể hiện lối tư duy hồn nhiên, chất phác. 
- Cốt truyện đơn giản nhưng hấp dẫn, sinh động, có những chi tiết bất ngờ thú vị thể hiện trí tưởng tượng bay bổng, lãng mạn, sức sáng tạo kì diệu của dân gian, 
TỔNG KẾT 
Chi tiết t ưở ng tượng kì ảo 
Xây dựng nhân vật chức năng . 
Thời gian phiếm chỉ, mang tính ước lệ và không gian vũ trụ với nhiều cõi khác nhau . 
 Ngôn ngữ tự sự hồn nhiên. 
 Cốt truyện đơn giản nhưng hấp dẫn, sinh động, có những chi tiết bất ngờ thú vị . 
Qua các vị thần, người nguyên thủy thể hiện: 
+ cách hình dung, lí giải về sự hình thành thế giới tự nhiên, nguồn gốc con người và vạn vật 
+ đồng thời phản ánh vẻ đẹp riêng của cuộc sống lao động, tín ngưỡng và văn hóa của từng cộng đồng. 
NGHỆ 
THUẬT 
NỘI DUNG 
VĂN BẢN 4 
Tản Viên từ Phán sự lục 
( Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên) 
Những hình ảnh sau gợi cho em nghĩ đến tác phẩm văn học nào đã được học ở THCS? 
Tác phẩm đó thuộc thể loại nào ? Hiểu biết của em về thể loại đó? 
Tác phẩm đó thuộc thể loại nào ? Hiểu biết của em về thể loại đó? 
Tản Viên từ Phán sự lục 
( Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên) 
KHÁM PHÁ TRI THỨC 
Tra cứu thuật ngữ 
Truyện truyền kỳ là những câu chuyện kì lạ được ghi chép tản mạn, thường có yếu tố hoang đường kì ảo 
Cốt truyện đơn tuyến: loại cốt truyện đơn giản thường xoay quanh một nhân vật hoặc sự kiện chính nào đó . 
Tính cách nhân vật: những nét riêng, cốt lõi có tính chất ổn định thể hiện qua suy nghĩ, hành động, ngôn ngữ của nhân vật trong tác phẩm tự sự hoặc kịch . 
1 
 Tác giả Nguyễn Dữ: 
- Sống vào khoảng thế kỉ XVI. 
- Quê quán: xã Đỗ Tùng- huyện Trường Tân (nay thuộc huyện Thanh Miện- Hải Dương). 
- Xuất thân trong gia đình khoa bảng. 
- Từng đi thi và đã ra làm quan nhưng không bao lâu thì lui về ở ẩn 
* Thể loại truyện truyền kì: 
- Là một thể văn xuôi tự sự thời trung đại, có thể xen thơ ca, các lời bình luận của tác giả hoặc người khác ở cuối mỗi truyện. 
- Phản ánh hiện thực qua những yếu tố kì lạ, hoang đường. 
- Viết bằng chữ Hán. 
* Tác phẩm “Truyền kì mạn lục” 
- Viết bằng chữ Hán. 
- Ra đời vào nửa đầu thế kỉ XVI. 
- Gồm 20 câu chuyện. 
- Giá trị nội dung: 
+ Là một tiếng nói phê phán hiện thực. 
+ Cảm thông, bênh vực những con người nhỏ bé với số phận bi thảm, đặc biệt là người phụ nữ với khát vọng hạnh phúc lứa đôi. 
+ Thể hiện tinh thần dân tộc, niềm tự hào về nhân tài, văn hóa nước Việt, đề cao đạo đức nhân hậu, thủy chung. 
+ Khẳng định quan điểm sống “lánh đục về trong” của lớp trí thức ẩn dật đương thời. 
- Giá trị nghệ thuật: được Vũ Khâm Lân (thế kỉ XVII) khen tặng là “thiên cổ kì bút”. 
BỐ CỤC 
“ Tử Văn vâng lời ... mất ” : Tử Văn bị bắt, đối chất ở Minh ti trước Diêm Vương, được tha, nhận lời tiến cử làm quan phán sự ở đền Tản Viên. 
còn lại: Cuộc gặp gỡ tình cờ giữa quan phán sự đền Tản Viên và người quen cũ; Lời bình của tác giả. 
“Ngô Tử Văn ... Không cần gì cả”: Giới thiệu nhân vật và hành động đốt đền tà. 
“Đốt đền xong ... khó lòng thoát nạn”: Tử Văn gặp bách hộ Thôi và Thổ thần. 
PHẦN I 
PHẦN III 
PHẦN II 
PHẦN IV 
II. Đọc khám phá văn bản 
Thời gian: 
 Các sự kiện chính 
Không gian: 
Người kể chuyện : 
Thời gian: 
tuyến tính 
 Các sự kiện chính 
+ Ngô Tử Văn đốt đền 
+Cuộc gặp gỡ của Ngô Tử Văn với hồn ma tên tướng giặc và Thổ Công 
 +Cuộc xử án dưới âm phủ 
+Ngô Tử Văn nhận chức phán sự ở đền Tản Viên 
Không gian: 
trần gian và âm phủ 
Người kể chuyện : 
 ngôi thứ 3 
1. Nhân vật Ngô Tử Văn 
a. Cách giới thiệu nhân vật. 
Soạn 
Người Yên Dũng, đất Lạng Giang 
Khảng khái, nóng nảy, cương trực 
Giới thiệu nhân vật trực tiếp một cách ngắn gọn về tên họ, quê quán cụ thể, đặc biệt là tính tình, phẩm chất nổi bật bằng những từ ngữ khẳng định, khen ngợi 
-> Đó là cách giới thiệu nhân vật truyền thống, chưa thoát khỏi cách kể chuyện của dân gian 
b. Ngô Tử Văn đốt đền thờ Thổ thần 
đền linh -> hồn tướng giặc chiếm, làm yêu làm quái -> TV tức giận. 
Tắm gội sạch sẽ, khấn trời, rồi châm lửa đốt đền 
-> Lấy lòng trong sạch, muốn được trời thấu hiểu và chứng minh hành động chính nghĩa của mình 
+ Thể hiện tính cương trực, dũng cảm vì dân trừ bạo. 
+ Thể hiện tinh thần dân tộc, quyết tâm trừ hại cho dân, bảo vệ thổ thần nước Việt. 
+ Nói năng và quần áo rất giống người phương Bắc , tự xưng là cư sĩ đòi dựng trả lại ngôi đền . 
+ Nói “ Nhà ngươi . dám khinh nhờn . khó lòng tránh khỏi tai vạ ’ 
 Thái độ: đe dọa, ngạo ngược, trơ tráo 
Mặc kệ, ngồi ngất ngưởng tự nhiên 
 Sự cứng cỏi, mạnh mẽ của người biết mình hành động vì lẽ phải 
+ Một ông già, áo vải mũ đen, phong độ nhàn nhã, thủng thỉnh 
+ Vái chào: cung kính trân trọng 
+ Gọi việc làm của Ngô tử Văn là rất thú 
 Trang phục của người Việt, cung cách thái độ khác hẳn kẻ chiếm đền. 
Lời kể chuyện đã hướng đến chân tướng sự việc, con người, định hướng diễn biến . 
 Thổ công là nạn nhân đang khiếp sợ, đã tô đậm sự bạo tàn của tên giặc. 
Thổ công là đồng minh sẽ giúp cho Tử Văn trên con đường đi vạch trần cái ác . 
 Ngô Tử Văn là một kẻ sĩ đầy bản lĩnh, không khiếp sợ trước gian tà. 
i 
- Hậu quả của việc đốt đền là gì. 
- Khi bị quỷ giải đi cũng như khi đứng trước diêm vương thì NTV có tinh thần thái độ ra sao. 
* Diêm vương xử kiện: 
- Điềm nhiên, không khiếp sợ. 
- Kêu oan, đòi phán xét minh bạch, công khai. 
- Không run rẩy, không nhụt chí, tự tin vào chính nghĩa, kiên quyết đấu tranh cho chân lí cho lẽ phải. 
=> tên họ Thôi bị trừng trị, TV chiến thắng, Thổ công được trả lại đền. 
- Theo em chi tiết diêm vương xử kiện nói lên điều gì. 
- Ý nghĩa: 
+ Niềm tin của con người thời trung đại: bên cạnh cõi trần còn có cõi âm. 
+ Khát vọng công lí chưa được thực hiện trong đời sống trần thế của người xưa. 
 + Bộc lộ rõ hơn bản lĩnh của NTV. 
 + Khuyên răn giáo dục con người sống và hành động thế nào cho đúng đắn, hợp lẽ phải, tránh làm điều ác. 
NTV nhậm chức phán sự đền Tản Viên(chức quan xem xét các việc kiện tụng - > thực hiện công lí) 
- Một sự thưởng công xứng đáng -> noi gương cho người sau, khích lệ mọi người dũng cảm đấu tranh chống cái ác bảo vệ công lí. 
 Lời bình cuối truyện 
 Than ôi! Người ta thường nói: “Cứng quá thì gãy”. Kẻ sĩ chỉ lo không cứng cỏi được, còn gãy hay không là việc của trời. Sao lại đoán trước là sẽ gãy mà chịu đổi cứng ra mềm? 
 Ngô Tử Văn là một chàng áo vải. Vì cứng cỏi mà dám đốt cháy đền tà, chống lại yêu a, làm một việc hơn cả thần và người. Bởi thế được nổi tiếng và được giữ chức vị ở Minh ti, thật là xứng đáng. Vậy kẻ sĩ, không nên kiêng sợ sự cứng cỏi. 
Thảo luận nhóm: Qua lời bình tác giả muốn nhắn nhủ điều gì? 
L ời răn của kẻ sĩ về nhân cách, lối sống của con người phải là chính mình, cương trực, chân chính. Tác giả còn lên tiếng ca ngợi những con người dũng cảm, can đảm dám đứng lên tố cáo và đấu tranh với cái xấu, cái ác. 
3. Nghệ thuật kể chuyện 
Nêu những đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm? 
Kết cấu truyện giàu kịch tính với những tình tiết lôi cuốn. 
Cách dẫn dắt truyện hợp lô gích, khéo léo; cách kể tả sinh động, hấp dẫn. 
Kể chuyện theo từng đoạn, theo thời gian, li kì biến họa linh hoạt, tự nhiên, xen lẫn giữa các yếu tố kì ảo. 
III. TỔNG KẾT 
Nội dung 
Đề cao tinh thần khảng khái, cương trực dám đấu tranh chống lại cái ác, trừ hại cho dân 
Phê phán sự gian tà, giả mạo và tàn ác của tên Bách hộ họ Thôi. 
Thể hiện niềm tin công lí, chính nghĩa nhất định chiến thắng gian tà. 
Chơi 
Cánh cụt về nhà 
Dũng cảm 
Tự tin 
Sáng tạo 
Nhiệt tình 
Linh hoạt 
Câu 1. Nhận xét nào dưới đây về Nguyễn Dữ là không chính xác? 
A. Ông là tác giả truyện truyền kì nổi tiếng nhất thời kì văn học trung đại Việt Nam. 
B. Ông xuất thân trong một gia đình khoa bảng, từng thi đỗ và đã ra làm quan. 
C. Truyền kì mạn lục là sáng tác tiêu biểu nhất của ông. 
D. Nhiều câu chuyện trong Truyền kì mạn lục là câu chuyện thực trong cuộc đời của Nguyễn Dữ. 
D 
Câu 2. Đặc điểm nào dưới đây được coi là đặc trưng tiêu biểu của thể loại truyện truyền kì? 
A. Là một thể văn xuôi tự sự thời trung đại. 
B. Truyện phản ánh hiện thực qua những yếu tố kì ảo, hoang đường. 
C. Là thể văn xuôi có nguồn gốc từ Trung Quốc. 
D. Truyện miêu tả thế giới cõi âm với nhiều nhân vật thánh thần, ma quỷ. 
B 
Câu 3. Vai trò của những yếu tố kì ảo trong truyện truyền kì là gì? 
A. Là cách để truyền tải nội dung hiện thực cũng như quan niệm và thái độ của tác giả. 
B. Làm tăng sức hấp dẫn cho truyện. 
C. Để phát huy trí tưởng tượng của người đọc. 
D. Gồm A và B. 
D 
Câu 4. Nhận xét nào dưới đây không đúng với Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ? 
A. Là tác phẩm bằng chữ Hán, gồm 20 truyện, ra đời vào nửa đầu thế kỉ XVI. 
B. Các truyện hầu hết ở thời Lí, Trần, Hồ, Lê sơ và đều có yếu tố hoang đường. 
C. Là một công trình ghi chép lại đơn thuần các truyện xảy ra trong dân gian. 
D. Từng được Vũ Khâm Lân (thế kỉ XVII) khen là "thiên cổ kì bút". 
C 
Câu 5. Trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên , Ngô Tử Văn “tắm gội sạch sẽ, khấn trời” rồi làm gì? 
A. Châm lửa đốt đền. 
B. Đi gặp Diêm Vương. 
C. Tiếp chuyện viên Bách hộ họ Thôi. 
D. Tiếp chuyện Thổ Công. 
A 
LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG 
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: 
1. Thể loại 
Truyền kì là một thể văn xuôi tự sự thời trung đại mà khi viết tác giả thường đưa vào những yếu tố hoang đường, kì lạ. Qua câu chuyện về thánh thần, ma quỷ, truyện truyền kì thường phản ánh hiện thực, thể hiện tư tưởng và thái độ của người viết về cuộc sống và con người. 
2. Tác giả 
Nguyễn Dữ (? -?), sống vào khoảng thế kỉ XVI, người xã Đỗ Tùng, huyện Trường Tân, nay là huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương. Ông xuất thân trong gia đình khoa bảng (cha đỗ Tiến sĩ đời Lê Thánh Tông), là học trò của Nguyễn Bỉnh Khiêm và bạn học của Phùng Khắc Khoan, từng đi thi và đã ra làm quan nhưng không bao lâu thì từ quan về ở ẩn. Với Truyền kì mạn lục, ông đã đóng góp rất quan trọng cho sự phát triển của văn xuôi tự sự trung đại Việt Nam. 
3. Tác phẩm 
Chuyện chức phán sự đền Tản Viên là câu chuyện có pha nhiều yếu tố hoang đường. Đó là câu chuyện về một người tên là Ngô Tử Văn, tính tình ngay thẳng, ghét sự gian tà. Trước sự tác oai tác quái của linh hồn tên tướng phương Bắc bại trận, Tử Văn đã đốt đền. Tử Văn về gặp Diêm Vương được xử không có tội, đòi lại được ngôi đền cho Thổ thần. Tử Văn sống lại nhưng một tháng sau lại đột ngột qua đời và được trở thành quan phán sự. 
 ( Trích Đọc hiểu văn bản ngữ văn 10 , Nguyễn Trọng Hoàn) 
1/ Nêu nội dung chính của văn bản trên? 
2/ Xác định phương thức biểu đạt của văn bản ? 
3/Truyện truyền kì khác thần thoại, truyện cổ tích và truyền thuyết ở điểm nào ? 
1 / Nội dung chính của văn bản trên: 
- Giới thiệu đặc điểm thể loại truyền kì; 
- Giới thiệu khái quát về cuộc đời nhà văn Nguyễn Dữ; 
- Tóm tắt truyện Chuyện chức phán sự đền Tản Viên 
 2/ Phương thức biểu đạt của văn bản: thuyết minh 
 3/Truyện truyền kì khác thần thoại, truyện cổ tích và truyền thuyết ở chỗ: 
-Truyện truyền kì cũng có thể bắt nguồn từ truyện thần kì của dân gian n hưng nó đã có tác giả, có sự đầu tư của cấu trúc, chọn l ọc chi tiết và hơn hết, mỗi truyệntruyền kì là một bài học làm người trọn vẹn. 
-Truyện truyền kì có dung lượng lớn hơn những truyện dân gian, ngôn ngữ kể chuyện đã có màu sắc của phong cách, nhân vật của truyện có đời sống, có cá tính. Đặc biệt các tình huống của truyện đầy những bất ngờ, hấp dẫn bởi kịch tính cao. 
-Truyện truyền kì thông thường là sáng tạo của người nghệ sĩ, mỗi truyện là một vấn đề của cuộc sống. Nó không mang tính chức năng trong nội dung phản ánh và tính mô tip về hình thức của truyện. 
Qua văn bản, viết đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 dòng) bày tỏ suy nghĩ về lối sống ngay thẳng, ghét sự gian tà trong cuộc sống hôm nay. 
Theo em, thế nào là người dũng cảm, có nghĩa khí? 
Hành động dũng cảm, có nghĩa khí mà em đã thực hiện là gì? 
Hãy chia sẻ với cả lớp điều đó! 
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: 
Than ôi! Người ta vẫn nói: "Cứng quá thì gãy". Kẻ sĩ chỉ lo không cứng cỏi được, còn gãy hay không là việc của trời. Sao lại đoán trước là sẽ gãy mà chịu đổi cứng ra mềm ? 
Ngô Tử Văn là một anh chàng áo vải. Vì cứng cỏi cho nên dám đốt cháy đền tà, chống lại yêu ma, làm một việc hơn cả thần và người. Bởi thế được nổi tiếng và được giữ chức vị ở Minh ti, thật là xứng đáng. Vậy kẻ sĩ, không nên kiêng sợ sự cứng cỏi. 
( Trích Chuyện Chức Phán sự đền Tản Viên, SGK Ngữ văn 10,Trang 60,Tập II, NXBGD 2006) 
 1/ Nêu nội dung chính của văn bản ? 
 2/ Câu văn nào trong văn bản có ý bác bỏ quan niệm đổi cứng ra mềm của những kẻ sĩ cơ hội, cầu an? Cách bác bỏ thuyết phục người đọc dựa trên cơ sở nào? 
 3/ Qua văn bản, nhà văn Nguyễn Dữ tỏ thái độ, tình cảm như thế nào với nhân vật Ngô Tử Văn? 
4/ Ngày nay, kiểu nhân vật như Tử Văn có cần thiết cho đời sống chúng ta không ? Vì sao ? 
1/ Nội dung chính của văn bản trên: 
- Lời bình ở cuối truyện hàm chứa ý nghĩa sâu xa về khí tiết của kẻ sĩ chân chính ; 
- Lời bình đã nói lên lời răn về nhân cách của kẻ sĩ, con người chân chính không nên uốn mình, phải sống cương trực, ngay thẳng. Sự cứng cỏi, lòng can đảm tr­ước những cái xấu, cái ác là thái độ ứng xử tích cực cần được coi trọng. 
 2/ Câu văn trong văn bản có ý bác bỏ quan niệm đổi cứng ra mềm của những kẻ sĩ cơ hội, cầu an: Vậy kẻ sĩ, không nên kiêng sợ sự cứng cỏi. 
Cách bác bỏ thuyết phục người đọc dựa trên cơ sở lí lẽ ( Than ôi! Người ta vẫn nói: "Cứng quá thì gãy". Kẻ sĩ chỉ lo không cứng cỏi được, còn gãy hay không là việc của trời.) và dẫn chứng thực tế ( Nói về Ngô Tử Văn ) 
 3/ Qua văn bản, nhà văn Nguyễn Dữ tỏ thái độ, tình cảm ca ngợi sự cứng cỏi và lòng cam đảm của nhân vật Ngô Tử Văn 
 4/ - Hình tượng Tử Văn với phẩm chất cao đẹp luôn cần thiết cho dân tộc ta : 
- Vì chàng là người dám đương đầu với cái xấu, cái ác : 
+ Tiêu diệt kẻ làm hại dân. 
+ Vạch mặt bọn tham quan, ô lại. 
+ Dám liều mình vì chính nghĩa. 
Kết nối đọc- viết 
Qua văn bản, viết đoạn văn ngắn ( 150 chữ) phân tích một chủ đề em thấy sâu sắc trong tác phẩm 
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ ) phân tích một chi tiết em thấy hấp dẫn trong tác phẩm. 
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ ) phân tích một yếu tố tạo nên sức hấp dẫn trong tác phẩm. 
Nguyễn Tuân 
VĂN BẢN 5 
Câu hỏi 1: Trong chương trình Ngữ văn lớp 6, các em được học văn bản kí “Cô Tô” của nhà văn nào? 
Nguyễn Tuân 
Câu hỏi 2: Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân? 
Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân: tài hoa và độc đáo 
Câu hỏi 3: Nguyễn Tuân quê ở đâu? 
Hà Nội 
Câu hỏi 4: Truyện ngắn “Chữ người tử tù” 
còn có tên là ? 
Dòng chữ cuối cùng 
Câu hỏi 5: Truyện ngắn “Chữ người tử tù” in trong tập truyện? 
“Vang bóng một thời” (1940) 
Câu hỏi 6: Đóng góp lớn của Nguyễn Tuân đối với nền văn học Việt Nam hiện đại là thể loại? 
Tùy bút, bút kí 
Một số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp 
Bức hoành phi 
BỘ 
TỨ 
BÌNH 
Chữ Cần 
Chữ Đạo 
Chữ Tâm 
Chữ Lộc 
Nguyễn Tuân 
Cấu trúc bài học 
Tìm hiểu chung 
Đọc - hiểu văn bản 
Tổng kết 
Luyện tập 
Vận dụng 
I. Tìm hiểu chung 
1. Tác giả 
a. Cuộc đời 
Nguyễn Tuân (1910 - 1987) 
Quê: Quê ông ở làng Mọc, nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội. 
Gia đình: sinh ra trong một gia đình nhà Nho khi Hán học đã tàn. 
I. Tìm hiểu chung 
1. Tác giả 
a. Cuộc đời 
Khi học hết bậc thành chung, ông tìm đến nghề viết văn, làm báo, rồi tham gia hoạt động cách mạng từ năm 1945. 
Từ năm 1948 - 1958 ông là tổng thư ký của Hội văn nghệ Việt Nam. 
I. Tìm hiểu chung 
1. Tác giả 
b. Con người 
 Rất mực tài hoa, uyên bác, hiểu biết rộng, ý thức cá nhân phát triển cao. 
 Yêu nước và yêu những giá trị văn hóa dân tộc tha thiết. 
 Thật sự trân trọng sự nghiệp văn học của mình. 
Ký hoạ chân dung nhà văn Nguyễn Tuân của các hoạ sĩ Văn Cao, Thành Chương, Sĩ Ngọc, Quách Đại Hải, Tạ Tỵ, Phạm Minh Hải. 
I. Tìm hiểu chung 
1. Tác giả 
c. Sự nghiệp văn chương 
Nguyễn Tuân là một nhà văn lớn, một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp. 
Sáng tác cả trước và sau cách mạng tháng Tám 1945. 
Thành công với thể tùy bút. 
Phong cách nghệ thuật: Tài hoa, độc đáo, uyên bác. 
I. Tìm hiểu chung 
1. Tác giả 
c. Sự nghiệp văn chương 
Tác phẩm chính: Vang Bóng Một Thời (1940), Thiếu Quê Hương (1940), Chiếc Lư Đồng Mắt Cua (1941) 
Năm 1996 ông được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - nghệ thuật. 
Xuất bản lần đầu: năm 1940 
Dung lượng: 11 truyện ngắn 
Đề tài: Một thời đã qua nay chỉ còn là Vang bóng. 
Chủ đề: Viết về những cái tài, những thú vui tao nhã phong lưu đậm chất văn hóa. 
I. Tìm hiểu chung 
2. Tác phẩm 
Tập truyện “Vang bóng một thời” 
Hình tượng nghệ thuật chính : 
 Các nhà Nho lỡ vận nhưng vẫn giữ vững khí tiết với đạo sống của người quân tử; 
Những người có tài năng phi thường. 
I. Tìm hiểu chung 
Tập truyện “Vang bóng một thời” 
2. Tác phẩm 
2. Tác phẩm 
I. Tìm hiểu chung 
b. Truyện ngắn “Chữ người tử tù” 
Chữ người tử tù (ban đầu có tên Dòng chữ cuối cùng) là một truyện ngắn đặc sắc trong Vang bóng một thời. 
Thời điểm sáng tác: năm 1938, được đăng trên tạp chí Tao Đàn. 
Nguyên mẫu là nhà nho tài hoa – anh hùng Cao Bá Quát. 
2. Tác phẩm 
I. Tìm hiểu chung 
b. Truyện ngắn “Chữ người tử tù” 
Chủ đề: 
Ca ngợi vẻ đẹp tài hoa, thiên lương, khí phách của kẻ sĩ và sức mạnh của cái đẹp, cái thiện. 
2. Tác phẩm 
I. Tìm hiểu chung 
b. Truyện ngắn “Chữ người tử tù” 
Tóm tắt: 
Chữ người tử tù nói về cuộc gặp gỡ của Huấn Cao – giặc của triều đình và là người có tài viết chữ đẹp với Quản ngục – một người ngưỡng mộ tài năng của Huấn Cao, trước khi ra pháp trường. 
Tại nhà ngục tối tăm, Huấn Cao được Quản ngục đối đãi một cách trân trọng tử tế. 
Huấn Cao hiểu được tấm lòng và sở nguyện cao quý của quản ngục nên đã tặng những nét chữ vuông vắn cho viên quan này trước khi bị hành hình. 
I. Tìm hiểu chung 
2. Tác phẩm 
b. Truyện ngắn “Chữ người tử tù” 
Bố cục 
Phần 1: từ đầu đến: “xem sao rồi sẽ liệu”: nhân cách, tài hoa của Huấn Cao 
Phần 2: tiếp đó đến: “t ấm lòng trong thiên hạ ”: cảnh nhận tù và cách đối đãi đặc biệt của QN với HC 
Phần 3: còn lại: cảnh cho chữ. 
II. Đọc - hiểu văn bản 
1. Tình huống truyện 
Tình huống truyện chính là cái cớ để nảy sinh sự việc . 
Vai trò của tình huống truyện: 
 - Tính cách nhân vật được bộc lộ. 
 - Góp phẩn thể hiện, chủ đề tư tưởng của tác phẩm. 
 - Thể hiện tài năng khám phá hiện thực của nhà văn. 
Dựa vào câu hỏi trong phiếu học tập số 1 để điền những thông tin cần thiết 
Các phương diện 
Quản Ngục 
Huấn Cao 
Vị thế 
xã hội 
Nghệ thuật 
Không gian 
nhà tù 
Hoàn cảnh 
1. Tình huống truyện 
Các phương diện 
Quản Ngục 
Huấn Cao 
Vị thế 
xã hội 
Quan coi ngục, đại diện cho triều đình, cho quyền uy, cho trật tự xã hội đương thời 
Nghệ thuật 
Không gian 
nhà tù 
Hoàn cảnh 
1. Tình huống truyện 
Dựa vào câu hỏi trong phiếu học tập số 1 để điền những thông tin cần thiết 
Các phương diện 
Quản Ngục 
Huấn Cao 
Vị thế 
xã hội 
Quan coi ngục, đại diện cho triều đình, cho quyền uy, cho trật tự xã hội đương thời 
Kẻ tử tù, phản nghịch, chống phá chế độ (theo quan điểm của chế độ thời đó). 
Nghệ thuật 
Không gian 
nhà tù 
Hoàn cảnh 
1. Tình huống truyện 
Dựa vào câu hỏi trong phiếu học tập số 1 để điền những thông tin cần thiết 
Các phương diện 
Quản Ngục 
Huấn Cao 
Vị thế 
xã hội 
Quan coi ngục, đại diện cho triều đình, cho quyền uy, cho trật tự xã hội đương thời 
Kẻ tử tù, phản nghịch, chống phá chế độ (theo quan điểm của chế độ thời đó). 
Nghệ thuật 
Yêu thích cái đẹp, mong muốn có được chữ của Huấn Cao; là người lưu giữ cái Đẹp. 
Không gian 
nhà tù 
Hoàn cảnh 
1. Tình huống truyện 
Dựa vào câu hỏi trong phiếu học tập số 1 để điền những thông tin cần thiết 
Các phương diện 
Quản Ngục 
Huấn Cao 
Vị thế 
xã hội 
Quan coi ngục, đại diện cho triều đình, cho quyền uy, cho trật tự xã hội đương thời 
Kẻ tử tù, phản nghịch, chống phá chế độ (theo quan điểm của chế độ thời đó). 
Nghệ thuật 
Yêu thích cái đẹp, mong muốn có được chữ của Huấn Cao; là người lưu giữ cái Đẹp. 
Có tài viết chữ đẹp, là người sáng tạo cái Đẹp. 
Không gian 
nhà tù 
Hoàn cảnh 
1. Tình huống truyện 
Dựa vào câu hỏi trong phiếu học tập số 1 để điền những thông tin cần thiết 
Các phương diện 
Quản Ngục 
Huấn Cao 
Vị thế 
xã hội 
Quan coi ngục, đại diện cho triều đình, cho quyền uy, cho trật tự xã hội đương thời 
Kẻ tử tù, phản nghịch, chống phá chế độ (theo quan điểm của chế độ thời đó). 
Nghệ thuật 
Yêu thích cái đẹp, mong muốn có được chữ của Huấn Cao; là người lưu giữ cái Đẹp. 
Có tài viết chữ đẹp, là người sáng tạo cái Đẹp. 
Không gian 
nhà tù 
Nơi cả quản ngục và Huấn Cao phải thể hiện đúng vị thế của mình; Không phải là nơi sản sinh và lưu giữ cái đẹp. 
Hoàn cảnh 
1. Tình huống truyện 
Dựa vào câu hỏi trong phiếu học tập số 1 để điền những thông tin cần thiết 
Các phương diện 
Quản Ngục 
Huấn Cao 
Vị thế 
xã hội 
Quan coi ngục, đại diện cho triều đình, cho quyền uy, cho trật tự xã hội đương thời 
Kẻ tử tù, phản nghịch, chống phá chế độ (theo quan điểm của chế độ thời đó). 
Nghệ thuật 
Yêu thích cái đẹp, mong muốn có được chữ của Huấn Cao; là người lưu giữ cái Đẹp. 
Có tài viết chữ đẹp, là người sáng tạo cái Đẹp. 
Không gian 
nhà tù 
Nơi cả quản ngục và Huấn Cao phải thể hiện đúng vị thế của mình; Không phải là nơi sản sinh và lưu giữ cái đẹp. 
Hoàn cảnh 
Cuộc gặp gỡ éo le, trớ trêu, bất đắc dĩ trước ngày Huấn Cao ra pháp trường. 
1. Tình huống truyện 
Dựa vào câu hỏi trong phiếu học tập số 1 để điền những thông tin cần thiết 
HC 
VQN 
Bình diện nghệ thuật : tri kỷ, tri âm 
HC 
VQN 
Bình diện xã hội : đối địch 
1. Tình huống truyện 
Tình huống độc đáo góp phần: 
Nổi bật vẻ đẹp của hình tượng Huấn Cao. 
Sáng tỏ tấm lòng biệt nhỡn liên tài của viên quản ngục. 
T ạo nên kịch tính cho thiên truyện . Thể hiện sâu sắc chủ đề của tác phẩm. 
1. Tình huống truyện 
HOẠT ĐỘNG NHÓM 
Nhóm 
Nhiệm vụ 
1 
Nguyên mẫu của nhân vật Huấn Cao là ai? Nêu khái quát về cảnh ngộ của Huấn Cao? 
2 
Tìm những chi tiết nói về tài hoa của nhân vật Huấn Cao? 
3 
Có người cho rằng Huấn Cao không chỉ là một nghệ sĩ mà còn là một người anh hùng với khí phách hiên ngang bất khuất? Hãy chứng minh? 
4 
Tìm những chi tiết chứng minh Huấn Cao có tâm hồn trong sáng, cao đẹp? 
2. Hình tượng nhân vật Huấn Cao 
Nhóm 
Nhiệm vụ 
1 
Nguyên mẫu của nhân vật Huấn Cao là ai? Nêu khái quát về cảnh ngộ của Huấn Cao? 
2 
Tìm những chi tiết nói về tài hoa của nhân vật Huấn Cao? 
3 
Có người cho rằng Huấn Cao không chỉ là một nghệ sĩ mà còn là một người anh hùng với khí phách hiên ngang bất khuất? Hãy chứng minh? 
4 
Tìm những chi tiết chứng minh Huấn Cao có tâm hồn trong sáng, cao đẹp? 
2. Hình tượng nhân vật Huấn Cao 
Nguyên mẫu: Cao Bá Quát 
Cảnh ngộ: 
Là thủ lĩnh của những kẻ ngang tàng, cầm quân chống lại triều đình, có hoài bão và khát khao lớn lao. 
Bị sa cơ, bị kết án tử hình chờ ngày xét xử. 
 a. Vẻ đẹp tài hoa, uyên bác 
TÀI VIẾT CHỮ 
“Chữ thì quý thực. ...”, “nét chữ vuông tươi tắn nói lên hoài bão tung hoành ” 
“ người mà vùng tỉnh Sơn ta vẫn khen cái tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp “chữ ông Huấn đẹp lắm, vuông lắm” 
“Có được chữ ông Huấn ..là có một vật báu trên đời”. 
VĂN VÕ SONG TOÀN, NGHỆ SĨ THƯ PHÁP 
“Tài bẻ khóa vượt ngục” 
TÀI VÕ 
→ sở nguyện và hành động bất chấp nguy hiểm của Viên quản ngục 
→ ông Huấn tự ý thức 
→ miêu tả gián tiếp qua lời đồn 
 a. Vẻ đẹp tài hoa, uyên bác 
- Ca ngợi tài của Huấn Cao, nhà văn thể hiện quan niệm và tư tưởng nghệ thuật của mình: 
+ Kính trọng, ngưỡng mộ người tài, 
+ Trân trọng nghệ thuật thư pháp cổ truyền của dân tộc. 
Một số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp 
Khải Thư Âu thể 
Nội dung: Hoài ĐứcDịch nghĩa: Hoài mong cái Đức 
Chữ Cần 
Nội dung: Cổ nhân ... duy cần hữu công(Ứng Hòa Dã Phu thư) 
Chữ Đạo 
Nội dung: Du sơn ngoạn thủy quan thưởngHoa mộc thử hữu ... chi đạo dã 
Chữ Lộc 
Nội dung: Bình tâm lộc tự nhiên(Ứng Hòa Dã Phu thư) 
Một số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp 
CHỮ CHÂN PHƯƠNG 
Một số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp 
CHỮ CÁCH ĐIỆU 
Một số hình ảnh

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_10_bai_1_suc_hap_dan_cua_truyen_ke_nam_hoc.pptx