Bài giảng Hóa học 10 - Bài 15: Hoá trị và số oxi hoá

Bài giảng Hóa học 10 - Bài 15: Hoá trị và số oxi hoá

I. Hóa trị

II. Số oxi hoá

1. Khái niệm: (sgk)

2. Quy tắc xác định:

Quy tắc 1: SOH của các nguyên tố trong đơn chất bằng 0:

Vd: SOH của các nguyên tố Cu, Zn, H, O, N trong phân tử đơn chất Cu, Zn, H2 O2, N2 bằng 0.

Quy tắc 2: Trong một phân tử, tổng số SOH của các nguyên tố bằng 0:

 

pptx 2 trang ngocvu90 4861
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 10 - Bài 15: Hoá trị và số oxi hoá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 15: HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXI HOÁI. Hóa trị1. Hoá trị trong hợp chất ion=> điện hóa trị = điện tích ionHợp chất Tạo nên từ ionĐiện hoá trị NaCl Na+ Cl- Na: 1+Cl : 1- CaF2 Ca2+ F- Ca: 2+F : 1-+ Kim loại nhóm IA, IIA, IIIA điện hoá trị 1+, 2+,3++ Phi kim nhóm VIA, VIIA điện hoá trị 2-, 1-2. Hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị=> cộng hoá trị = số liên kết CHTThí dụ:BÀI 15: HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXI HOÁI. Hóa trịII. Số oxi hoá1. Khái niệm: (sgk)2. Quy tắc xác định:Quy tắc 1: SOH của các nguyên tố trong đơn chất bằng 0:Vd: SOH của các nguyên tố Cu, Zn, H, O, N trong phân tử đơn chất Cu, Zn, H2 O2, N2 bằng 0.Quy tắc 2: Trong một phân tử, tổng số SOH của các nguyên tố bằng 0:Vd: SOH của N trong:NH3:x + 3(+1) = 0 x = - 3HNO2: (+1) + x + 2(-2) = 0 x = +3HNO­3:(+1) + x + 3(-2) = 0 x = +5Quy tắc 3:- SOH của các ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đóVd: SOH của các nguyên tố ở các ion K+, Ba2+, Al3+, Cl-, S2- lần lượt là: +1,+2,+3, -1,-2Trong ion đa nguyên tử, tổng số SOH của các nguyên tố bằng điện tích của ionVd: trong NO3-: x + 3(-2) = -1 x = +5 Quy tắc 4: Trong hầu hết hợp chất, SOH của H là +1, trừ một số trường hợp như hiđrua kim loại (NaH, CaH2 ). SOH của O bằng -2 trừ trường hợp OF2, peoxit (như H2O2) 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_10_bai_15_hoa_tri_va_so_oxi_hoa.pptx