Bài giảng Hóa học 10 - Hệ thống bảng tuần hoàn

Bài giảng Hóa học 10 - Hệ thống bảng tuần hoàn

 3. Độ âm điện

•Định nghĩa: Độ âm điện của một ngtử đặc trưng cho khả năng hút e của ngtử đó khi hình thành liên kết hóa học.

•Độ âm điện của ngtử các ngtố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.

 

ppt 19 trang ngocvu90 10701
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 10 - Hệ thống bảng tuần hoàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tính chất của các nguyên tố có biến đổi tuần hoàn không? Vì sao?HỆ THỐNG BẢNG TUẦN HOÀN16/05/20211Bảng hệ thống tuần hoàn của Professor Thoedor BenfeyBảng hệ thống tuần hoàn dạng thiên hà NhómChu kỳIAIIAIIIAIVAVAVIAVIIA1H2.202Li0.98Be1.57B2.04C2.55N3.04O3.44F3.983Na0.93Mg1.31Al1.61Si1.90P2.19S2.58Cl3.164K0.82Ca1.00Ga1.81Ge2.01As2.18Se2.55Br2.965Rb0.82Sr0.95In1.78Sn1.96Sb2.05Te2.10I2.666Cs0.79Ba0.89Tl1.62Pb2.33Bi2.02Po2.00At2.20BẢNG ĐỘ ÂM ĐIỆN CỦA PAU-LINH16/05/20218 3. Độ âm điệnĐịnh nghĩa: Độ âm điện của một ngtử đặc trưng cho khả năng hút e của ngtử đó khi hình thành liên kết hóa học.Độ âm điện của ngtử các ngtố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.16/05/20219 3. Độ âm điệnKết luận: 	 Tính kim loại, tính phi kim của các ngtố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.16/05/202110II. Hóa trị của các nguyên tố16/05/20211111STT nhóm AIAIIAIIIAIVAVAVIAVIIAHợp chất với ONa2OMgOAl2O3SiO2P2O5SO3Cl2O7Hoá trị cao nhất với O1234567Hợp chất với HSiH4PH3H2SHClHoá trị với H4321II. Hóa trị của các nguyên tốTrong một chu kỳ từ trái sang phải hóa trị của các ngtố trong các oxit cao nhất tăng lần lượt từ 1 đến 7, còn hóa trị của các ngtố trong hợp chất với Hidro giảm lần lượt từ 4 (thuộc nhóm IVA) xuống 1 (thuộc nhóm VIIA)16/05/20211216/05/202113 III. Oxit và hidroxit của các ngtố thuộc nhóm ANa2OOxit bazơMgOOxit bazơAl2O3Oxit l­ưỡng tínhSiO2Oxit axitP2O5 Oxit axitSO3Oxit axitCl2O7Oxit axitNaOHBazơ mạnhMg(OH)2Bazơ yếuAl(OH)3Hiđroxitl­ưỡng tínhH2SiO3Axit yếuH3PO4Axit trung bìnhH2SO4Axit mạnhHClO4Axit rất mạnh III. Oxit và hidroxit của các ngtố thuộc nhóm AGọi x là hóa trị cao nhất của các ngtố, (bằng số TT của nhóm A). Ta có:Công thức oxit cao nhất : R2OxCông thức hidroxit 	: R(OH)xHợp chất khí với hidro : RH8-xR là kim loại có tính bazơ: R+ -OH-R là phi kim có tính axit: H+ -RO-16/05/202114III. Oxyt và hydroxyt của các nguyên tố thuộc nhóm ATrong mỗi chu kỳ từ trái sang phải theo chiều tăng Z, tính bazơ của các oxit và hidroxit yếu dần, đồng thời tính axit mạnh dần.Trong một nhóm A từ trên xuống theo chiều tăng Z, tính bazỏ của các oxit và hidroxit tương ứng mạnh dần, đồng thời tính axit yếu dần.16/05/202115IV. Định luật tuần hoàn 	Tính chất của các ngtố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các ngtố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân ngtử.16/05/2021161) Xếp các ngtố K, Li, Na và Mg theo thứ tự tính kim loại tăng dần:10Mg < Li < Na < K16/05/202117 Bài tập áp dụng 2) Xếp các ngtố N, F, Cl và S theo thứ tự tính phi kim tăng dần: ( )10N < S < Cl < F16/05/2021183) Viết công thức oxít cao nhất và hợp chất khí của các ngtố ở nhóm A thuộc chu kì 3 trong BTH:10Na2O, MgO, Al2O3,SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7SiH4, PH3, H2S, HCl16/05/202119

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_10_he_thong_bang_tuan_hoan.ppt