Bài giảng Hóa học 10 - Bài 9: Quy tắc Octet - Năm học 2022-2023 - Dương Thị Hằng Nga

Bài giảng Hóa học 10 - Bài 9: Quy tắc Octet - Năm học 2022-2023 - Dương Thị Hằng Nga

Học xong bài này em có thể:

Trình bày và vận dụng được quy tắc octet trong quá trình hình thành liên kết hóa học cho các nguyên tố nhóm A

 

ppt 17 trang Phan Thành 05/07/2023 1630
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 10 - Bài 9: Quy tắc Octet - Năm học 2022-2023 - Dương Thị Hằng Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trong thực tế hầu hết các chất được tạo nên từ sự kết hợp của một hay nhiều nguyên tử. Có rất ít chất tồn tại dạng 1 nguyên tử 
VẤN ĐỀ CẦN TÌM HIỂU 
1.Tại sao các nguyên tử phải liên kế với nhau? 
2. Quy tắc nào cần đảm bảo khi hình thành liên kết? 
3.Có những kiểu liên kết nào? 
CHỦ ĐỀ 3 
LIÊN KẾT HÓA HỌC 
QUY TẮC OCTET 
Bài 9 
Học xong bài này em có thể : 
Trình bày và vận dụng được quy tắc octet trong quá trình hình thành liên kết hóa học cho các nguyên tố nhóm A 
Quan sát ảnh và trả lời câu hỏi 
Tại sao quả táo/viên bi rơi từ trên cao xuống mà không thể theo chiều ngược lại ? 
Cấu hình electron của nhóm VIIIA ( nhóm khí hiếm) 
He(z =2) 1s 2 
Ne(z =10) 1s 2 2s 2 2p 6 
Ar(z =18) [Ne] 3s 2 3p 6 
Kr(z =36) [Ar]3d 10 4s 2 4p 6 
Xe(z =54) [Kr]4d 10 5s 2 5p 6 
Cho nhận xét về số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử khí hiếm? 
Cấu hình electron nào bền/ chưa bền? 
STT 
Nguyên tử 
Cấu hình e 
Trạng thái 
1 
H 
1s 1 
2 
Na 
1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 
3 
Ne 
1s 2 2s 2 2p 6 
4 
Al 
1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 
5 
He 
1s 2 
6 
Cl 
1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 
7 
S 
1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 
8 
Ar 
1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 
Chưa bền 
Chưa bền 
Bền 
Chưa bền 
Bền 
Chưa bền 
Chưa bền 
Bền 
Các nguyên tử chưa đạt trạng thái bền ( của khí hiếm gần nhất) sẽ có khuynh hướng như thế nào trong phản ứng hóa học? 
I. QUY TẮC OCTET 
- Trong phản ứng hóa học, các nguyên tử có xu hướng hình thành lớp vỏ bền vững như của khí hiếm 
- Có 3 cách: nhường hoặc nhận hoặc góp chung electron ) 
Bằng cách nào các nguyên tử đạt được trạng thái bền của khí hiếm ? 
Khuynh hướng nhận electron của Cl ( z=17) khi hình thành liên kết trong phản ứng hóa học 
Khuynh hướng của Cl khi hình thành liên kết 
Tại sao Cl không nhường 7e để tạo thành cấu hình bền 
của khí hiếm He ( 1s 2 ) ? 
Cl (1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 ) 
Cl - (1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 )=[Ar] 
== > Các nguyên tố phi kim có 5,6,7e lớp ngoài cùng có 
xu hướng nhận thêm electron để tạo ion âm 
17+ 
17+ 
Nhận 1 e 
Khuynh hướng nhường electron của Na ( z= 11) khi hình thành liên kết trong phản ứng hóa học 
Khuynh hướng của Na khi hình thành liên kết 
11+ 
11+ 
+ 1e 
Na (1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 ) 
Na + (1s 2 2s 2 2p 6 ) = [Ne] 
Tại sao Na không nhận 7e để tạo thành cấu hình bền 
của khí hiếm Ar ( 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 ) ? 
== > Các nguyên tố kim loại có 1,2,3e lớp ngoài cùng có 
xu hướng nhường electron để tạo ion dương 
Khuynh hướng góp chung electron của Cl ( z= 17) khi hình thành liên kết trong phân tử Cl 2 
Dùng quy tắc Octec để giải thích sự hình thành p hân tử Cl 2 bằng cách góp chung electron của 2 nguyên tử Cl ? 
Biểu diễn electron hoá trị của các nguyên tố nhóm A 
Lưu ý : 
Quy tắc Octet chỉ là gần đúng , nó không đúng với một số trường hợp không đủ 8 electron như BeH 2 (4 electron), BH 3 (6 electron) hoặc quá 8 electron như PCl 5 (10 electron), SF 6 (12 electron), thậm chí có số lẻ electron như NO 2 có 7 electron xung quanh N. 
ÁP DỤNG 
CÂU 1 : Nguyên tử Oxygen có ( z=8) viết cấu hình electron và cho biết khuynh hướng khi hình thành liên kết. Vẽ sơ đồ minh họa 
CÂU 2 : Nguyên tử N ( z =7) viết cấu hình electron và cho biết khuynh hướng khi tạo thành phân tử N 2 . vẽ sơ đồ minh họa 
MỘT SỐ VẤN ĐỀ MỞ RỘNG 
1) Có phải các nguyên tử nguyên tố phi kim luôn sẽ nhận electron còn các nguyên tử nguyên tố kim loại luôn nhường electron ? 
2) Căn cứ nào giúp ta xác định xu hướng của nguyên tử khi tham gia liên kết (nhường /nhận / góp chung electron ? 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_10_bai_9_quy_tac_octet_nam_hoc_2022_2023_d.ppt