Bài giảng Địa lý Lớp 10 (Sách Cánh diều) - Chuyên đề 3: Phương pháp viết Báo cáo địa lí - Năm học 2022-2023 - Dương Thị Hằng Nga

Bài giảng Địa lý Lớp 10 (Sách Cánh diều) - Chuyên đề 3: Phương pháp viết Báo cáo địa lí - Năm học 2022-2023 - Dương Thị Hằng Nga

Là văn bản trình bày nội dung trọng tâm, nổi bật hoặc cập nhật cho một đối tượng cụ thể. Báo cáo thường được sử dụng để nêu lên các kết quả của một công việc, một hoạt động học tập,.

 

pptx 31 trang Phan Thành 05/07/2023 3320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lý Lớp 10 (Sách Cánh diều) - Chuyên đề 3: Phương pháp viết Báo cáo địa lí - Năm học 2022-2023 - Dương Thị Hằng Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ ĐẦU 
L iệt kê các tình huống/ trường hợp cần sử dụng bài “ BÁO CÁO ” trong thực tế 
học tập 
CÔNG VIỆC 
Báo cáo tiến độ làm việc; 
Báo cáo về dân số/ thành viên; 
Báo cáo điều tra; báo cáo sau khi đi tham quan/ học tập; 
Báo cáo thực tập . 
CHUYÊN ĐỀ 3PHƯƠNG PHÁP VIẾT BÁO CÁO ĐỊA LÍ 
- Trình bày được kĩ thuật viết một báo cáo địa lí; hình thành được kĩ năng viết và trình bày báo cáo địa lí. 
Timeline Six 
- Viết được báo cáo địa lí theo yêu cầu. 
Timeline Six 
- Nêu được quan niệm về báo cáo địa lí. 
- Trình bày được cấu trúc của một báo cáo địa lí. 
Timeline Four 
- Xác định được các bước cần thực hiện để viết một báo cáo địa lí: chọn đề tài, xây dựng để cương; thu thập, chọn lọc, xử lí và hệ thống hoá tư liệu; trình bày báo cáo. 
Timeline Five 
MỤC TIÊU 
I. QUAN NIỆM VỀ BÁO CÁO ĐỊA LÍ 
THỜI GIAN 
2 phút 
2 
Đọc SGK 
Phần sơ đồ 
Nêu các khái niệm 
Báo cáo 
Các loại báo cáo 
Báo cáo Địa lí 
L à văn bản trình bày nội dung trọng tâm, nổi bật hoặc cập nhật cho một đối tượng cụ thể. Báo cáo thường được sử dụng để nêu lên các kết quả của một công việc, một hoạt động học tập,... 
Báo cáo khoa học, báo cáo công tác, báo cáo chuyên đề, báo cáo điều tra, báo cáo tiến độ,... 
- L à hệ thống các tri thức về một hoặc một số vấn đề địa lí tự nhiên, kinh tế, xã hội do học sinh thu thập, xử lí, phân tích, tống hợp dưới sự hướng dẫn của giáo viên. 
I. QUAN NIỆM VỀ BÁO CÁO ĐỊA LÍ 
Các kĩ năng có được khi viết báo cáo địa lí 
Giải quyết vấn đề, sáng tạo, 
Kĩ năng thu thập, xử lí và hệ thống hoá thông tin địa lí, 
T rình bày quan điểm cá nhân,... 
II. CẤU TRÚC CỦA MỘT BÀI BÁO CÁO ĐỊA LÍ 
HOẠT ĐỘNG 
Nhóm 
THỜI GIAN 
5 phút 
5 
THẢO LUẬN 
cấu trúc 
của một báo cáo địa lí. 
* Phần mở đầu: 
* Phần nội dung: 
* Phần kết luận 
Ý nghĩa của vấn đề báo cáo. 
+ Khả năng 
Tự nhiên 
Kinh tế 
Xã hội, 
+ Thực trạng. 
(Hướng giải quyết): 
Cấu trúc của 
bài báo cáo 
 giống như 
1 cái 
Hamburger 
II. CẤU TRÚC CỦA MỘT BÀI BÁO CÁO ĐỊA LÍ 
* Phần mở đầu: 
* Phần nội dung: 
* Phần kết luận 
tính cấp thiết của vấn đề, làm rõ vì sao chọn vấn đề đó và khái quát về nội dung vấn đề. 
Chi tiết hơn thông qua các ý lớn, ý nhỏ thể hiện các vấn đề liên quan . 
Mỗi ý cần rõ ràng 
Làm rõ vấn đề, thuyết phục người nghe, người đọc. 
Ngắn gọn , thể hiện được trọng tâm vấn đề 
Có thể đề xuất, kiến nghị để phát triển 
Có thể đặt ra các vấn đề nảy sinh, các mâu thuẫn mới 
III. CÁC BƯỚC VIẾT MỘT BÁO CÁO ĐỊA LÍ 
HOẠT ĐỘNG 
Nhóm 
THỜI GIAN 
5 phút 
5 
THẢO LUẬN 
NHÓM 
Các bước viết báo cáo địa lí 
Yêu cầu 
1 
- Xác định ý tưởng và lựa chọn vấn đề báo cáo. 
2 
- Xác định cấu trúc, nội dung và xây dựng đề cương báo cáo. 
3 
- Thu thập, chọn lọc, xử lí và hệ thống hóa thông tin 
4 
- Viết báo cáo theo đề cương chi tiết. 
NHỮNG LƯU Ý 
TRONG TỪNG BƯỚC 
BƯỚC 1: Xác định ý tưởng / LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ 
Lựa chọn chủ đề báo cáo là bước đầu tiên và quan trọng. Bao gồm: 
+ Những vấn đề liên quan đến nội dung bài học. 
+ Những vấn đề cần giải quyết về tự nhiên, kinh tế, xã hội, 
+ Những vấn đề em yêu thích. 
+ Những vấn đề khác. 
BƯỚC 1: CHỌN TÊN ĐỀ TÀI 
Tên bài báo cáo địa lí cần đảm bảo: 
Ngắn gọn 
C hứa đựng đầy đủ thông tin 
P hản ảnh rõ ràng nội dung của vấn đề nghiên cứu. 
BƯỚC 2: Xác định cấu trúc, nội dung và xây dựng đề cương báo cáo 
ĐỀ CƯƠNG 
+ Ý nghĩa 
Ý nghĩa 
Sự cần thiết 
Mục tiêu của báo cáo 
+ Khả năng 
Tiềm năng 
Tự nhiên 
Kinh tế-xã hội 
+ Thực trạng 
 Hiện trạng phát triển 
Phân bố 
 Đặc điểm 
+ Hướng giải quyết 
Kết luận 
Đề xuất hướng giải quyết 
 Giải pháp 
THU THẬP NGUỒN THÔNG TIN 
+ C hương trình phổ thông (SGK, sách tham khảo). 
+ Các tạp chí/sách khoa học, niên giám thống kê của cả nước hoặc địa phương, tranh ảnh, tài liệu giáo dục địa phương. 
+ Các website trên internet có nguồn thông tin đáng tin cậy. 
+ Ngu ồ n thông tin từ những người trong gia đình, người dân địa phương và các cơ quan. 
+ Các nguồn khác: thông qua quan sát thực tế và thực hiện phỏng vấn, điểu tra. 
BƯỚC 3: Thu thập, Chọn lọc, xử lí và hệ thông hóa thông tin 
BƯỚC 3: Thu thập, Chọn lọc, xử lí và hệ thông hóa 
+ Phân loại, phân tích, lựa chọn, Xử lí thông tin lựa chọn thông tin đầy đủ, chính xác, cập nhật. 
kênh hình 
kênh chữ 
số liệu. 
+Chọn lọc và xử lí thông tin: 
thông tin liên quan, tin cậy, khách quan, tránh sự nhận định khác nhau 
+ Hệ thống hóa thông tin: 
Sắp xếp theo đề cương; bổ sung những thông tin còn thiếu 
BƯỚC 4:  Viết báo cáo theo đề cương chi tiết 
REPORT 
MINDMAP 
POWER POINT 
SKETCH NOTE 
TIỂU PHẨM 
+ Giới thiệu tên và nhóm 
Chủ đề 
Mục tiêu 
Các nội dung chính 
+ Nội dung 
Phân tích 
Dẫn chứng 
+ Kết luận 
 Tóm tắt, tổng kết 
Kiến nghị, đề xuất 
Chia sẻ thông điệp 
Cảm ơn 
BƯỚC 4:  Viết báo cáo theo đề cương chi tiết 
Các bước thuyết trình 
LƯU Ý 
KHI VIẾT BÀI BÁO CÁO 
Ngôn ngữ 
Dễ hiểu, khoa họ c 
Hạn chế viết tắt 
 Tránh sử dụng tiếng “lóng” 
Tránh th ể hiện cảm xúc cá nhân. 
N ội dung 
Đánh số thứ tự 
Cấu trúc mạch lạc , rõ ràng. 
 Công cụ 
Tranh ảnh 
Sơ đồ 
Biểu đ ồ 
Bảng số liệu thống kê 
Lược đồ 
Sản phẩm đa phương tiện 
Sử dụng kiểu chữ, kích thước chữ, hiệu ứng, hình ảnh và âm thanh phù hợp 
THỰC HÀNH LẬP ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO VÀ THU THẬP, CHỌN LỌC XỬ LÍ SỐ LIỆU 
HOẠT ĐỘNG 
Nhóm 
THỜI GIAN 
10 phút 
1 
HOÀN THÀNH BIÊN BẢN 
BIÊN BẢN THỐNG NHẤT 
NHÓM: . 
LỚP: . 
1/ Bảng phân công nhiệm vụ: 
2/ Chủ đề báo cáo : 
3/ Đề cương báo cáo: 
4) Thu thập, chọn lọc, xử lí và hệ thống hóa thông tin 
Chia nhóm, phân công nhiệm vụ 
Nhiệm vụ 1 
Đặt tên nhóm 
S logan (nếu thích) 
Chọn hình thức báo cáo 
Giao nhiệm vụ/ phân công công việc 
Nhóm trưởng 
Kĩ thuật về công nghệ thông tin, hình ảnh 
Nội dung: thu thập, chọn lọc thông tin 
Hệ thống hóa thông tin 
Thư kí 
 . 
Xác định ý tưởng và lựa chọn vấn đề báo cáo 
Nhiệm vụ 2 
CHỦ ĐỀ 
THẢO LUẬN 
Chọn chủ đề 
Viết vào biên bản 
Xây dựng đề cương báo cáo 
Nhiệm vụ 3 
ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO 
a/ Ý nghĩa của vấn đề 
Sự cần thiết 
Ý nghĩa 
b/ Khả năng 
Tự nhiên 
Kinh tế-xã hội 
c/ Thực trạng 
Hiện trạng phát triển 
Phân bố 
Đặc điểm 
d/ Hướng giải quyết 
Tổng hợp 
Kết luận 
Đề xuất hướng giải quyết 
Thu thập, chọn lọc, xử lí và hệ thống hoá thông tin 
Nhiệm vụ 4 
2 tiết 
CẬP NHẬT THÔNG TIN THU THẬP 
Link google drive chung của nhóm và GV 
Danh sách một số trang web tham khảo 
STT 
Nội dung 
Tên website 
1 
Tạp chí Hội Địa lí quốc gia Hoa Kỳ cung cấp những kiến thức và nghiên cứu mới trong các lĩnh vực Địa lí, Khoa học, Lịch sử tự nhiên 
2 
Hiệp hội Địa lí Anh nơi cung cấp tài nguyên vế nghiên cứu mới thuộc nhiều lình vực Địa lí khác nhau 
3 
Trang web của hiệp hội các nhà Địa lí Hoa Kỳ cung cấp những kiến thức và nghiên cứu mới trong các lình vực Địa lí 
4 
Viện Địa lí nơi cung cấp các nghiên cứu mới thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau của Địa lí Việt Nam 
5 
Số liệu thống kê về các lĩnh vực khác nhau của Địa lí, có sự cập nhật theo các năm 
6 
Số liệu thống kê về ngành du lịch Việt Nam 
7 
Số liệu thống kê vế ngành thương mại Việt Nam 
8 
Số liệu thống kê về dân số của thế giới và các quốc gia, khu vực, có sự cập nhật theo các năm 
9 
Số liệu thống kê về ngành nông nghiệp của thế giới và các quốc gia, khu vực, có sự cập nhật theo các năm 
10 
Trang web số liệu thống kê về các đặc điểm địa lí tự nhiên, kinh tế - xã hội của các quốc gia, khu vực, có sự cập nhật theo các năm 
11 
Ngân hàng Thế giới cung cấp các số liệu về nhiều lĩnh vực, cập nhật về thế giới và các nước 
TỔ CHỨC BÁO CÁO KẾT QUẢ (SẢN PHẨM) 
YÊU CẦU 
- Thời gian báo cáo của mỗi nhóm: tối đa 10 phút 
- Thời gian trả lời câu hỏi: 10 phút 
- Tổng số nhóm: tối đa 8 nhóm (với sĩ số 40 – 5 HS trên nhóm) 
- Số câu hỏi tối thiểu mỗi nhóm: 1 câu/ 1 nhóm báo cáo. 
LƯU Ý 
THUYẾT TRÌNH 
Trình bày 
Ngắn gọn 
Đúng thời gian quy định 
Giọng nói 
Âm lượn 
Ngữ điệu 
Ngôn ngữ cơ thể 
 Ánh mắt 
Cử chỉ 
 Khích lệ người nghe 
Đặt câu hỏi tương tác 
Trả lời 
Đánh giá đồng đẳng 
CÁ NHÂN 
Họ và tên: 	____________________Thuộc nhóm: 	Thang điểm: 1 = Kém; 2 = Yếu; 3 = Khá; 4 = Tốt; 5 = Xuất sắc ( Đánh dấu X cho từng mục) 
Điểm trung bình (Cộng tổng điểm và chia cho 10) ___________________________ 
Chữ kí người đánh giá 
Tiêu chí 
Yêu cầu 
Điểm 
Thái độ học tập 
1 
2 
3 
4 
5 
1 
Tuân thủ theo sự điều hành người điều hành 
2 
Thể hiện sự hứng thú đối với nhiệm vụ được giao 
3 
Tích cực, tự giác trong học tập 
4 
Thể hiện sự ham hiểu biết, nếu có câu hỏi với giáo viên phải là câu hỏi liên quan đến nội dung của chủ đề 
Tổ chức, tương tác 
5 
Thể hiện được vai trò của cá nhân trong nhóm 
6 
Cá nhân có đóng góp ý kiến trong nhóm 
7 
Có sự sáng tạo trong hoạt động 
8 
Cá nhân tham gia vào tất cả các giai đoạn làm việc nhóm 
Kết quả 
9 
Sản phẩm có những điểm mới để nhóm khác học tập 
10 
Sản phẩm đạt yêu cầu, có chất lượng 
PHIẾU ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP 
Tên nhóm: ____________________________Số lượng thành viên: ___________ 
Nội dung nhóm trình bày: ___________________________ 
Thang điểm: 1 = Kém; 2 = Yếu; 3 = Khá; 4 = Tốt; 5 = Xuất sắc 
1/ Điểm tổng hợp cá nhân 
STT 
Họ và tên 
Điểm được đánh 
1 
2 
3 
4 
5 
2/ Điểm tổng hợp nhóm 
STT 
Nhóm chấm 
TV tích cực nhất (ghi tên) 
TV ít hoạt động nhất (tên) 
Điểm được đánh 
1 
2 
Thư kí tổng hợp 
Đánh giá đồng đẳng 
GIỮA CÁC NHÓM 
Nhóm 1 
Nhóm 2 
Nhóm 3 
Nhóm 4 
Nhóm 5 
Nhóm 6 
Nhom 7 
Nhóm 8 
2,3 
4,5 
6,7 
8,1 
1,2 
3,4 
5,6 
7,8 
Đánh giá đồng đẳng 
TRONG NHÓM 
PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI BÁO CÁO 
Tên nhóm: ______________ 
Số lượng thành viên: ___________ 
Nội dung nhóm trình bày: 
___________________ 
Thang điểm: 1 = Kém; 2 = Yếu; 3 = Khá; 4 = Tốt; 5 = Xuất sắc 
( Đánh dấu X điểm cho từng mục) 
Điểm trung bình ________________ (Cộng tổng điểm chia cho 20 nếu sử dụng công nghệ, chia cho 17 nếu không sử dụng công nghệ) 
Chữ kí người đánh giá 
Tiêu chí 
Yêu cầu 
Điểm 
Bố cục 
1 
2 
3 
4 
5 
1 
Tiêu đề rõ ràng, hấp dẫn người xem 
2 
Cấu trúc mạch lạc, lô gic 
3 
 Nội dung phù hợp với tiêu đề 
Nội dung 
4 
Nội dung chính rõ ràng, khoa học 
5 
Các ý chính có sự liên kết 
6 
Có liên hệ với thực tiễn 
7 
Có sự kết nối với kiến thức đã học 
8 
Sử dụng kiến thức của nhiều môn học 
Lời nói, cử chỉ 
9 
Giọng nói rõ ràng, khúc triết; âm lượng vừa phải, đủ nghe 
10 
Tốc độ trình bày vừa phải, hợp lí 
11 
Ngôn ngữ diễn đạt dễ hiểu, phù hợp lứa tuổi 
12 
Thể hiện được cảm hứng, sự tự tin, nhiệt tình khi trình bày 
13 
Có giao tiếp bằng ánh mắt với người tham dự 
Sử dụng công nghệ 
14 
Thiết kế sáng tạo, màu sắc hài hòa, thẩm mĩ cao 
15 
Phông chữ, màu chữ, cỡ chữ hợp lý 
16 
Hiệu ứng hình ảnh dễ nhìn, dễ đọc 
Tổ chức, tương tác 
17 
Cách dẫn dắt vấn đề thu hút sự chú ý của người dự; không bị lệ thuộc vào phương tiện. 
18 
Có nhiều học sinh trong nhóm tham gia trình bày 
19 
Trả lời các câu hỏi thêm từ người dự 
20 
Phân bố thời gian hợp lí 
Tổng số mục đạt điểm 
ĐIỂM TỔNG HỢP 
NHÓM 
ĐIỂM GV CHẤM 
ĐIỂM NHÓM CHẤM 
TỔNG HỢP 
1 (50%) 
2 
3 
4=(2+3)/2 (50%) 
=1+4 
NHÓM 1 
NHÓM 2 
NHÓM 3 
NHÓM 4 
NHÓM 5 
NHÓM 6 
NHÓM 7 
NHÓM 8 
LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG 
Viết 1 báo cáo địa lí về một ngành kinh tế dễ kiếm việc ở Việt Nam trong 10 năm tới. 
Thank you 
See you again 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_ly_lop_10_sach_canh_dieu_chuyen_de_3_phuong_ph.pptx