Bài giảng Địa lí 10 - Bài 7: Cấu trúc trái đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng

Bài giảng Địa lí 10 - Bài 7: Cấu trúc trái đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng

I. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT

Quan sát hình 7.1 và 7.2 kết hợp đọc nội dung mục I trang 26, 27 SGK thực hiện các nhiệm vụ sau:

Nhóm 1,3: Tìm hiểu về lớp vỏ Trái Đất

Nhóm 2,5: Tìm hiểu về lớp Manti

Nhóm 4,6: Tìm hiểu về nhân Trái Đất

Dàn ý:

Vị trí?

Độ dày?

Đặc điểm

=> Và hoàn thành vào bảng sau

 

pptx 23 trang ngocvu90 6271
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 10 - Bài 7: Cấu trúc trái đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 7: CẤU TRÚC TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNGCHƯƠNG III. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍI. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤTI. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤTQuan sát hình 7.1 và 7.2 kết hợp đọc nội dung mục I trang 26, 27 SGK thực hiện các nhiệm vụ sau:Nhóm 1,3: Tìm hiểu về lớp vỏ Trái ĐấtNhóm 2,5: Tìm hiểu về lớp MantiNhóm 4,6: Tìm hiểu về nhân Trái ĐấtDàn ý:Vị trí? Độ dày?Đặc điểm=> Và hoàn thành vào bảng sauCấu trúcĐộ dàyĐặc điểm1. Lớp vỏ Trái Đất: ........ Cấu tạo bởi .2. Lớp Manti ........ Chiếm Trạng thái .. 3. Nhân Trái Đất. ........ Trạng thái Thành phần I. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤTCấu trúcĐộ dàyĐặc điểm1. Lớp vỏ Trái Đất: Vỏ lục đia.Vỏ đại dương- Lớp vỏ đại dương: 5km- Lớp vỏ lục địa: 70km- Cấu tạo bởi các loại đá khác nhau: trầm tích, granit, badanCho biết sự khác nhau giữa vỏ lục địa và vỏ đại dươngI. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤTCấu trúcĐộ dàyĐặc điểm1. Lớp vỏ Trái Đất: - Vỏ lục đia.- Vỏ đại dương- Lớp vỏ đại dương: 5km- Lớp vỏ lục địa: 70km- Cấu tạo bởi các loại đá khác nhau: trầm tích, granit, badan2. Lớp Manti- Manti trên.- Manti dưới.- Manti trên: 15-700 km.- Manti dưới: 700-2900 km- Chiếm 80 % thể tích, 68,5% khối lượng.- Trạng thái: quánh dẻo, rắn.Thạch quyểnQuan sát hình và cho biết thế nào là thạch quyển?Là phần cứng bên ngoài cùng của Trái Đất, bao gồm vỏ Trái Đất + phần trên cùng của lớp Manti, có độ dày tới 100kmI. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤTCấu trúcĐộ dàyĐặc điểm1. Lớp vỏ Trái Đất: - Vỏ lục đia.- Vỏ đại dương- Lớp vỏ đại dương: 5km- Lớp vỏ lục địa: 7km- Cấu tạo bởi các loại đá khác nhau: trầm tích, granit, badan.2. Lớp Manti- Manti trên.- Manti dưới.- Manti trên: 15-700 km.- Manti dưới: 700-2900 km- Chiếm 80 % thể tích, 68,5% khối lượng.- Trạng thái: quánh dẻo, rắn.3. Nhân Trái Đất.- Nhân ngoài.- Nhân trongNhân ngoài: 2900- 5100 km- Nhân trong: 5100-6370 kmTrạng thái : nhân ngoàilỏng, nhân trong rắn.- Thành phần vật chất: kim loại nặng.II. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNGKể tên các mảng kiến tạo lớn trên Trái Đất.Theo các em tại sao các mảng lục địa lại có sự di chuyển?Các mảng kiến tạo có thể dịch chuyển được là do hoạt động của các dòng đối lưu vật chất quánh dẻo và nhiệt độ cao trong tầng Manti trên* Các dạng tiếp xúc của các mảng kiến tạoa. Tiếp xúc tách dãnCho biết kết quả khi hai mảng tách rời nhau.- Các mảng dần táchxa nhau về hai phía.Hình thành cácsống núi lửa giữađại dương.* Các dạng tiếp xúc của các mảng kiến tạob. Tiếp xúc xô vào nhauCho biết kết quả khi hai mảng xô vào nhau.Hai mảng bị dồn ép(xô húc, hút chìm):núi cao, vực sâuCấu trúc của núi lửaMỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NÚI LỬADÃY ANDET – NAM MỸĐỈNH EVERESTĐOÀN THÁM HIỂM ĐO ĐỘ SÂU VỰC MARIANADÃY HYMALAYAĐứt gãy San Andreas tại Parkfield ở miền trung California. Người có chiếc áo màu cam đang đứng trên mảng Thái Bình Dương và người ở phía xa của cây cầu nằm ở mảng Bắc Mỹ. Cây cầu được thiết kế để trượt trên nền tảng của nó. [SE]5/16/2021CỦNG CỐCẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE!

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_10_bai_7_cau_truc_trai_dat_thach_quyen_thuy.pptx