Phân tích 12 câu đầu đoạn trích “Trao duyên” (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)

Phân tích 12 câu đầu đoạn trích “Trao duyên” (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)

Có thể triển khai theo các hướng sau:

- Giới thiệu về tác giả, tác phẩm

+ Giới thiệu khái quát về tác giả Nguyễn Du: Trong nền văn học trung đại Việt Nam,

Nguyễn Du là một tài năng nổi bật. Thơ Nguyễn Du là sự thông cảm sâu sắc cho cuộc sống

và con người, nhất là con người nhỏ bé, bất hạnh bị rẻ rúng.

+ Giới thiệu về Truyện Kiều, vị trí và nội dung đoạn trích

+ Truyện Kiều được Nguyễn Du sáng tạo dựa trên nền tảng nhân đạo chủ nghĩa, thể loại

truyện thơ. Tác giả đã tạo nên một kiệt tác độc nhất vô nhị của nền văn học trung đại Việt

Nam.

+ Yêu cầu nghị luận

- Giới thiệu về chủ đề tác phẩm

- Trích dẫn tác phẩm/ nhận định có liên quan

II. Thân bài

1. Tổng

- Vị trí đoạn trích

- Hoàn cảnh

* Liên hệ:

Nỗi riêng riêng những bàn hoàn

Dầu chong trắng đĩa, lệ tràn thấm khăn

- Ý nghĩa nhan đề

2. Phân: Lời giãi bày và tâm trạng của Kiều khi trao duyên

a. Lời mở đầu (Lời nhờ cậy với những tín hiệu bất thường)

Cậy em, em có chịu lời

Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa

- Lời nói (so sánh việc sử dụng các từ: cậy, chịu; cách ngắt nhịp)

- Hành động (chú ý đến sự thay bậc đổi ngôi và lí giải)

 Vừa phi lý lại vừa hợp lý. Bởi vì đây là người chịu ơn, tỏ lòng biết ơn trước sự hi sinh to

lớn của em mình.

pdf 3 trang yunqn234 7770
Bạn đang xem tài liệu "Phân tích 12 câu đầu đoạn trích “Trao duyên” (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Đề: Phân tích 12 câu đầu đoạn trích “Trao duyên” (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) 
I. Mở bài 
• Có thể triển khai theo các hướng sau: 
- Giới thiệu về tác giả, tác phẩm 
+ Giới thiệu khái quát về tác giả Nguyễn Du: Trong nền văn học trung đại Việt Nam, 
Nguyễn Du là một tài năng nổi bật. Thơ Nguyễn Du là sự thông cảm sâu sắc cho cuộc sống 
và con người, nhất là con người nhỏ bé, bất hạnh bị rẻ rúng. 
+ Giới thiệu về Truyện Kiều, vị trí và nội dung đoạn trích 
+ Truyện Kiều được Nguyễn Du sáng tạo dựa trên nền tảng nhân đạo chủ nghĩa, thể loại 
truyện thơ. Tác giả đã tạo nên một kiệt tác độc nhất vô nhị của nền văn học trung đại Việt 
Nam. 
+ Yêu cầu nghị luận 
- Giới thiệu về chủ đề tác phẩm 
- Trích dẫn tác phẩm/ nhận định có liên quan 
II. Thân bài 
1. Tổng 
- Vị trí đoạn trích 
- Hoàn cảnh 
* Liên hệ: 
Nỗi riêng riêng những bàn hoàn 
Dầu chong trắng đĩa, lệ tràn thấm khăn 
- Ý nghĩa nhan đề 
2. Phân: Lời giãi bày và tâm trạng của Kiều khi trao duyên 
a. Lời mở đầu (Lời nhờ cậy với những tín hiệu bất thường) 
Cậy em, em có chịu lời 
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa 
- Lời nói (so sánh việc sử dụng các từ: cậy, chịu; cách ngắt nhịp) 
- Hành động (chú ý đến sự thay bậc đổi ngôi và lí giải) 
 Vừa phi lý lại vừa hợp lý. Bởi vì đây là người chịu ơn, tỏ lòng biết ơn trước sự hi sinh to 
lớn của em mình. 
➔ Không khí kính cẩn, trang trọng 
➔ Cách sử dụng từ ngữ rất chính xác, thể hiện được phẩm chất của Kiều: thông minh, ân 
nghĩa 
* Liên hệ 
Rằng lòng đương thổn thức đầy 
Tơ duyên còn vướng mối này chưa xong 
Hở môi ra cũng thẹn thùng 
Để lòng thì phụ tấm lòng với ai 
b. Kiều trao lời 
- Lời trao duyên 
Giữa đường đứt gánh tương tư 
Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em 
+ “Giữa đường đứt gánh tương tư”: tình yêu sâu nặng nhưng giờ giữa đường lại dang dở. 
+ “Keo loan”→ chất keo gắn kết mối tình hiện tại là .. 
+ “Tơ thừa” 
+“Mặc” → ràng buộc 
c. Kiều nêu lí lẽ để thuyết phục em 
- Nhắc lại mối tình với Kim Trọng 
+ Điệp từ “Khi” được lặp lại ba lần kết hợp với các sự kiện thời gian: nhấn mạnh 
tình cảm mà Kiều dành cho Kim Trọng, đâu phải tình cảm một sớm một chiều. 
+ Kỉ niệm đẹp giữa nàng và chàng Kim “ngày quạt ước, đêm chén thề”  
Câu thơ chứa đựng tình cảm ngọt ngào nhưng những kỉ niệm ấy sẽ kết thúc, 
chỉ còn chuỗi ngày thảm thiết về sau. 
• Liên hệ 
- Sẵn tay khăn gấm quạt quỳ 
Với cành thoa ấy tức thì đổi trao 
- Vầng trăng vằng vặc giữa trời 
Đinh ninh hai mặt một lời song song 
Tóc tơ căn vặn tấc lòng 
Trăm năm tạc một chữ đồng đến xương. 
- Hoàn cảnh trái ngang và sự lựa chọn của Kiều 
+“Sóng gió bất kì” là khi Kim Trọng về quê chịu tang chú, gia đình Kiều lại bị án oan, cha 
và em Kiều bị bắt, Kiều phải bán mình chuộc cha và em  Những biến cố xảy ra liên tục, 
đẩy Kiều vào chỗ bế tắc nên Kiều phải hi sinh 
+ Giữa hiếu và tình nàng Kiều đã chọn hiếu, bỏ qua tình cảm riêng tư  mang trong mình 
trái tim bao dung mới làm được những việc này. 
→ Ý nghĩa của việc liệt kê hai sự kiện 
• Liên hệ 
Đệ lời thề hải minh sơn 
Là con trước phải đền ơn sinh thành 
- Sau khi khơi gợi sự đồng cảm nơi Vân, Thúy Kiều đã dùng hết lý lẽ, sự tỉnh táo của lý trí 
để trải lòng cùng em 
Ngày xuân em hãy còn dài 
Xót tình máu mủ thay lời nước non 
Chị dù thịt nát xương mòn 
Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây 
- Ngày xuân của em 
- Tình máu mủ 
- Viện dẫn cái chết để đề cao đức hi sinh của em 
➔ Lý trí làm chủ tình cảm 
→ Ngôn ngữ có sự kết hợp hài hòa giữa cách nói trang trọng và cách nói dân gian. Thành ngữ 
“tình máu mủ”, “lời nước non”, “thịt nát xương mòn”, “ngậm cười chín suối”: tăng sức thuyết 
phục cho lời thỉnh cầu. 
➔ Lí lẽ thiên về tình cảm 
➔ Thúy Kiều là người sắc sảo, tinh tế, thông minh, hiếu thảo, có đức hi sinh và lòng vị tha. 
3. Hợp (đánh giá vấn đề nghị luận) 
- Nội dung: 12 câu thơ đầu là lời nhờ cậy, giãi bày, thuyết phục của Thúy Kiều với Thúy Vân 
trước một sự việc hệ trọng mà nàng sắp thực hiện. 
- Đánh giá vai trò đoạn trích trong tác phẩm 
- Nghệ thuật: 
+ Ngôn ngữ của Nguyễn Du có sự kết hợp hài hòa giữa cách nói trang trọng, văn hoa và giản 
dị, nôm na của cách nói dân gian. 
+ Sử dụng các điển tích: keo loan, tơ duyên đi đôi với các thành ngữ: tình máu mủ, lời nước 
non, thịt nát xương mòn, ngậm cười chín suối 
→ Làm cho lời giãi bày và thuyết phục của Thúy Kiều chạm đúng vào niềm thương cảm và 
lay động được lòng trắc ẩn của Thúy Vân trong đêm trao duyên. 
➔ Qua đó thấy được sự chính xác, tinh tế trong cách sử dụng ngôn từ và xây dựng hình tượng 
nhân vật của Nguyễn Du. 
Lưu ý: Đề yêu cầu gì đánh giá đó 
III. Kết bài 
- Khẳng định giá trị của tác phẩm/ đối tượng nghị luận 
- Cảm nhận về đoạn thơ (đề yêu cầu 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfphan_tich_12_cau_dau_doan_trich_trao_duyen_trich_truyen_kieu.pdf