Phân phối chương trình môn Tin học lớp 10

Phân phối chương trình môn Tin học lớp 10

§1. Tin học là một ngành khoa học

§2. Thông tin và dữ liệu (Mục 1, 2, 3) Mục 2. Ðơn vị đo lượng thông tin (GV chỉ giới thiệu bit là đơn vị nhỏ nhất để biểu diễn và lưu trữ thông tin, chỉ có thể nhận một trang hai trạng thái kí hiệu là

”0” và ”1” và các bội của bit.)

§2.Thông tin và dữ liệu (Mục 4, 5) - Mục 5, điểm a, dấu tròn thứ nhất (Chỉ giới thiệu hệ đếm La Mã sử dụng một nhóm các chữ cái để biểu thị số)

 - Biểu diễn số nguyên, số thực (GV chỉ giới thiệu nội dung 3 câu sau dấu tròn thứ 2; không giới thiệu bản biễu diễn số nguyên; Chỉ giới thiệu nội dung khổ đầu của dấu tròn thứ ba.)

Khuyến khích học sinh tự đọc

 

doc 12 trang ngocvu90 6420
Bạn đang xem tài liệu "Phân phối chương trình môn Tin học lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT A TÚC
TỔ: LÍ- HÓA- TIN
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
Môn: TIN HỌC
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
(Thực hiện năm học 2020-2021))
Giáo viên: Hồ Thị Lý
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN TIN HỌC LỚP 10
NĂM HỌC: 2020 - 2021
Cả năm: 35 tuần (66 tiết): 
Học kỳ 1: 33 tiết; Học kỳ 2: 33tiết
TUẦN
TIẾT CT
BÀI
Nội dung điều chỉnh
CHỦ ĐỀ 1.
 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC
1
1
§1. Tin học là một ngành khoa học
2
§2. Thông tin và dữ liệu (Mục 1, 2, 3)
Mục 2. Ðơn vị đo lượng thông tin (GV chỉ giới thiệu bit là đơn vị nhỏ nhất để biểu diễn và lưu trữ thông tin, chỉ có thể nhận một trang hai trạng thái kí hiệu là
”0” và ”1” và các bội của bit.)
2
3
§2.Thông tin và dữ liệu (Mục 4, 5)
- Mục 5, điểm a, dấu tròn thứ nhất (Chỉ giới thiệu hệ đếm La Mã sử dụng một nhóm các chữ cái để biểu thị số)
 - Biểu diễn số nguyên, số thực (GV chỉ giới thiệu nội dung 3 câu sau dấu tròn thứ 2; không giới thiệu bản biễu diễn số nguyên; Chỉ giới thiệu nội dung khổ đầu của dấu tròn thứ ba.)
Khuyến khích học sinh tự đọc
4
Bài tập và thực hành 1
3
5 
§3: Giới thiệu về máy tính (Mục 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7)
Các mục 3,4,5,6,7 Cập nhật các thiết bị mới, thông dụng để giới thiệu 
4
6
§3: Giới thiệu về máy tính (Mục 8)
7
Bài tập và thực hành 2
5
8
Bài tập và thực hành 2 (tiếp theo)
9
§4. Bài toán và thuật toán (Mục 1, 2)
Mục 1 Khái niệm bài toán( Chỉ dạy 2 ví dụ để minh họa khái niệm thuật toán)
6
10
§4. Bài toán và thuật toán (Mục 2 – VD)
7
11
§4: §toán và thuật toán (Mục 3 – VD 3)
Mục 3 Một số ví dụ về thuật toán (Chỉ dạy 2 ví dụ, không bắt buộc biểu diễn thuật toán bằng cả 2 cách. Có thể sử dụng ví dụ khác phù hợp đối tượng HS)
12
Câu hỏi và Bài tập (Trang 44)
8
13
Câu hỏi và Bài tập (Trang 44) (tiếp)
14
§5: Ngôn ngữ lập trình
Chỉ giới thiệu sơ lược ngôn ngữ máy và hợp ngữ. Chọn ngôn ngữ lập trình (NNLT) bậc cao thông dụng để giới thiệu.
9
15+16
§6: Giải bài toán trên máy tính
Mục 2 điểm b, Diễn tả thuật toán phần sơ đồ khối và ví dụ mô phỏng (Khuyến khích học sinh tự đọc)
17
Ôn tập
10
18
Kiểm tra 1 tiết (trắc nghiệm)
19
§7: Phần mềm máy tính
GV cần cập nhật nội dung mới trong các ví dụ và chọn các phần mềm ứng dụng thông dụng để giới thiệu.
11
20
§8: Những ứng dụng của tin học
GV lựa chọn thông tin mới thay các nội dung lạc hậu để để giới thiệu.
21
§9: Tin học và xã hội
Cần cập nhât những ảnh hưởng của Tin học trong xã hội hiện nay để trình bày.
CHỦ ĐỀ 2. HỆ ĐIỀU HÀNH
12
22
§10: Khái niệm về hệ điều hành 
Mục 3. Phân loại hệ điều hành ( Không dạy)
23+24
§11: Tệp và quản lý tệp
Mục 1. Tệp và thư mục (GV chỉ cần minh họa tệp, thư mục, cây thư mục trong HĐH thông dụng được lựa chọn) 
Mục 2. Hệ thống quản lí Tệp (Khuyến khích HS tự đọc)
13
25
§12: Giao tiếp với hệ điều hành
Mục 3. Ra khỏi hệ thống (Giới thiệu các chế độ ra khỏi hệ thống trong HĐH thông dụng được lựa chọn)
14
26
Bài tập và thực hành 3 và 4
Bài tập và thực hành 3,4,5(Tích hợp còn 2 Bài tập và thực hành, sử dụng HĐH thông dụng được lựa chọn để học sinh thực hành)
15
27
Bài tập và thực hành 5
16
28+29
Bài tập và thực hành tổng hợp
30
Bài tập và thực hành tổng hợp
17
31
§13: Một số hệ điều hành thông dụng
Mục 1 Hệ điều hành MS DOS (Không dạy MS DOS)
Mục 3 Hệ điều hành Unix và Linux (Giới thiệu tóm tắt cập nhật UNIX và LINUX)
32
Ôn tập
18
33
Kiểm tra Học kỳ I
 HỌC KỲ II: 33 tiết
TUẦN
TIẾT CT
NỘI DUNG
Nội dung điều chỉnh
CHỦ ĐỀ 3. SOẠN THẢO VĂN BẢN
19
34+35
§14: Khái niệm soạn thảo văn bản
Mục 1, điểm d. Một số chức năng khác (Chỉ giới thiệu, liệt kê một số chức năng thông dụng)
Mục 3. Chữ Việt trong soạn thảo văn bản. điểm b) Gõ chữ việt, Cách gõ TELEX và VNI (Chỉ dạy một cách gõ tiếng Việt)
Mục 3, các điểm c) và d) (Chỉ cần giới thiệu về bộ mã Unicode và bộ phông tương ứng)
Câu hỏi và bài tập: Bài 4, bài 6 (HS chỉ cần thực hiện bài tập tương ứng cách gõ chữ Việt được lựa chọn)
20
36+37
§15: Làm quen với Microsoft Word 
21
38+39
Bài tập và thực hành 6
22
23
40+41
§16. Định dạng văn bản
42+43
Bài tập và thực hành 7
24
44
§17. Một số chức năng khác
Mục 3, điểm a, Xem trước khi in (Giới thiệu chế độ xem trước khi in được thể hiện khi tiến hành lệnh in văn bản)
45
§18. Các công cụ trợ giúp soạn thảo
Mục 2 Gõ tắt và sửa lỗi (Không dạy) 
25
46+47
Bài tập và thực hành 8
Mục 2, điểm d,e (Không yêu cầu thực hiện)
26
48
Ôn tập
49
Kiểm tra 1 tiết (thực hành)
27+28
50
§19. Tạo và làm việc với bảng
51+52
Bài tập và thực hành 9
53+54
Bài tập và thực hành tổng hợp
CHỦ ĐỀ 4. MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET
29
55
§20. Mạng máy tính
Mục 4 Các mô hình mạng (GV chỉ giới thiệu rất sơ lược)
Câu hỏi và bài tập 5 (Không yêu cầu thực hiện)
30
56
§21. Mạng thông tin toàn cầu Internet 
Mục 2 điểm a, Sử dụng modem qua đường điện thoại (Khuyến khích học sinh tự đọc)
31
57+58
§22. Một số dịch vụ cơ bản của Internet
Mục 2 Tìm kiếm thông tin trên Internet (GV sử dụng các công cụ tìm kiếm thông tin thông dụng hiện nay để giới thiệu.)
Mục 3 Thư điện tử (GV sử dụng các trang web đăng kí hòm thư điện tử thông dụng hiện nay để giới thiệu)
32
59+60+61
Bài tập và thực hành 10
 GV cập nhật các trình duyệt web, máy tìm kiếm thông tin, website đăng kí hòm thư điện tử thông dụng hiện nay để học sinh thực hành.
33
62
Ôn tập
34
63+64
Bài tập và thực hành 11
GV cập nhật các trình duyệt web, máy tìm kiếm thông tin, website đăng kí hòm thư điện tử thông dụng hiện nay để học sinh thực hành.
35
65
Ôn tập
66
 Kiểm tra học kì 2
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: TIN HỌC 10
Sự cần thiết:
 a. Những vấn đề tồn tại: Hiện nay chương trình SGK nói chung còn mang nặng lý thuyết, thiếu tính thực tiễn. 
Mặc dù đã được giảm tải theo yêu cầu của Bộ GD nhưng vẫn chưa đáp ứng được mục tiêu “phát triển năng lực của học sinh”, trong đó chương trình Tin học 10 vẫn còn 1 số bài mang nặng hình thức lý thuyết, thiếu thực tế.
 b. Mục tiêu chung: Trên cơ sở những vấn đề tồn tại và yêu cầu của Bộ GD về “Kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển năng lực của học sinh” theo hướng tăng cường năng lực thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn , có một số mục tiêu như sau: 
– Rà soát nội dung SGK hiện hành để loại bỏ những thông tin cũ, lạc hậu, đồng thời bổ sung, cập nhật những thông tin mới phù hợp
Cấu trúc, sắp xếp lại nội dung dạy học bộ môn Tin học để giảm nhẹ áp lực cho học sinh, tạo cho học sinh sự hứng thú trong học tập bộ môn. 
– Loại bỏ một số bài lý thuyết không cần thiết hoặc chưa phù hợp với học sinh và đưa thêm hoặc thay thế một số bài theo hình thức “dạy học dự án” để học sinh có thể phát huy khả năng tìm tòi, sáng tạo, hoạt động nhóm giải quyết vấn đề.
 – Xây dựng lại kế hoạch dạy học, phân phối chương trình mới của môn học, hoạt động giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện thực tế nhà trường.
Thay đổi thời lượng, phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá phù hợp với chương trình đã thay đổi.
 II. Nội dung chính Tin học 10: 
Bài 
Nội dung cũ
Nội dung mới
Bài 1: Tin học là một ngành khoa học
Nội dung: 
Sự hình thành và phát triển của khoa học 
Vai trò của máy tính điện tử
 Thuật ngữ Tin học
Nội dung: I. Sự hình thành và phát triển của Tin học: • Giới thiệu về việc phát minh máy tính vào năm nào và phục vụ cho việc gì? 
• Giới thiệu các thế hệ máy tính: từ khi chiếc máy đầu tiên ra đời cho tới thời điểm hiện nay để học sinh có thể thấy được quá trình phát triển của máy tính
 • Giới thiệu cho học sinh các cột mốc máy tính đáng nhớ (ví dụ: HP cho ra đời dòng máy cảm ứng đầu tiên, Apple cho sản xuất máy tính đầu tiên, các dòng siêu máy tính như Deep Blue )
 • Giới thiệu cho học sinh xu hướng của các dòng máy tính xách tay hiện nay và trong tương lai. 
• Giới thiệu một chút về máy tính bảng (chạy HĐH Android, IOS, Windows) II. Vai trò của máy tính điện tử: Làm nổi bật một số chức năng chính của máy tính điện tử đối với đời sống hiện nay. III. Thuật ngữ Tin học
Bài 2: Thông tin và dữ liệu
Nội dung: I. Khái niệm thông tin và dữ liệu II. Đơn vị đo lượng thông tin III. Các dạng thông tin IV. Mã hóa thông tin trong máy tính V. Biểu diễn thông tin trên máy
 Nội dung: - Mục đích của bài này là làm cho học sinh hiểu được việc dữ liệu được biểu diễn trên máy tính dưới dạng nào và tự mình có thể chuyển đổi từ hệ 10 sang hệ nhị phân và ngược lại. Do đó, nội dung bài 2 sẽ được bỏ bớt phần chuyển đổi qua lại giữ các hệ 8, 10, 16.
- Ngoài ra giáo viên nên làm rõ 2 bảng mã ASCII (mã hóa 8 bits và không gõ được tiếng việt) và Unicode (mã hóa 16 bits và có thể gõ được tiếng việt)
Bài 3: Giới thiệu máy tính
 Nội dung: I. Khái niệm về hệ thống tin học II. Sơ đồ cấu trúc máy tính III. Bộ xử lý trung tâm IV. Bộ nhớ trong V. Bộ nhớ ngoài VI. Thiết bị vào Thời lượng: 4 tiết Nội dung: Tiết 1,2: Giáo viên giới thiệu lý thuyết và các bộ phận của máy tính, các yếu tố cần quan tâm khi chọn 1 thiết bị nào đó. (Ví dụ: khi chọn Mainboard, CPU, thì cần quan tâm tới những yếu tố nào?) I. Khái niệm về hệ thống tin học: trong bài này giáo viên cần giải thích rõ sự liên quan giữa 3 phần VII. Thiết bị ra VIII.Hoạt động của máy tính
Nội dung: Tiết 1,2: Giáo viên giới thiệu lý thuyết và các bộ phận của máy tính, các yếu tố cần quan tâm khi chọn 1 thiết bị nào đó. (Ví dụ: khi chọn Mainboard, CPU, thì cần quan tâm tới những yếu tố nào?) I. Khái niệm về hệ thống tin học: trong bài này giáo viên cần giải thích rõ sự liên quan giữa 3 phần VII. Thiết bị ra VIII.Hoạt động của máy tính (phần cứng, phần mềm, con người), không thể thiếu 1 trong 3 thành phần. II. Sơ đồ cấu trúc của máy tính: giáo viên cần giải thích rõ sơ đồ cấu trúc của máy tính để học sinh rõ àcác bước để chạy 1 chương trình trên máy tính giúp học sinh có thể thấy được 1 chương trình chạy lần đầu tiên luôn chậm hơn so với lần chạy tiếp theo. III. Các thành phần phần cứng của máy tính: Giáo viên giới thiệu kỹ phần này để giúp học sinh hiểu rõ các bộ phận phần cứng của máy tính và tiến tới hoạt động nhóm để học sinh có thể tự mình lựa chọn các phần cứng phù hợp khi đi mua máy tính • Bo mạch chủ (Mainboard) • Bộ xử lý trung tâm (CPU) • Bộ nhớ trong • Bộ nhớ ngoài • Thiết bị vào • Thiết bị ra • Nguồn máy tính (Power) • Thùng máy (Case) Tiết 3: Thực hành lắp ráp máy tính trên mô hình FLASH Tiết 4: - Chia lớp thành 5 nhóm và phát cho mỗi nhóm 2 cuốn báo giá linh kiện để tiến hành chọn các phần cứng phù hợp với yêu cầu của giáo viên. - Sau khi từng nhóm đã chọn được các thiết bị phù hợp thì giáo viên sẽ cho các nhóm tiến hành lắp ráp trên thiết bị thực tế: lớp sẽ chia thành 5 nhóm, mỗi nhóm giáo viên sẽ cung cấp tất cả các linh kiện máy tính và tiến hành
Bài 4: Bài toán và thuật toán
 Nội dung: I. Khái niệm bài toán II. Khái niệm thuật toán III. Một số ví dụ về thuật toán
Nội dung: Trong nội dung bài 4 của SGK giới thiệu nhiều thuật toán gây áp lực cho học sinh. Do đó trong bài 4àphức tạp giáo viên lưu ý: các thuật toán phải đi từ dễ đến khó, mỗi thuật toán phải có mô hình cụ thể để giúp học sinh hiểu rõ về thuật toán đó và không giới thiệu hết các thuật toán trong SGK mà chỉ giới thiệu các thuật toán sau: - Giải phương trình bậc 1 - Giải phương trình bậc 2 - Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất - Tìm ước chung lớn nhất - Kiểm tra số nguyên tố
Bài 5: Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình
HS tu hoc
Bài 6: Giải bài toán trên máy tính
Nội dung: Giới thiệu các bước giải bài toán trên máy tính: - Bước 1: Xác định bài toán - Bước 2: Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán - Bước 3: Viết chương trình - Bước 4: Hiệu chỉnh - Bước 5: Viết tài liệu
Giáo viên nên lấy 1 bài toán cụ thể (Ví dụ như giải phương trình bậc 1 hoặc 2 để minh họa các bước và thông qua đó giới thiệu 1 tí về ngôn ngữ lập trìn
Bài 7: Phần mềm máy tính
Bài 8: Những ứng dụng của Tin học
Nội dung: I. Giải các bài toán khoa học kỹ thuật II. Hổ trợ việc quản lý III. Tự động hóa và điều khiển IV. Truyền thông V. Soạn thảo, in ấn, lưu trữ, văn phòng VI. Trí tuệ nhân tạo VII. Giáo dục VIII. Giải trí
 (theo hình thức báo cáo nhóm) Nội dung: Bài này giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm lấy điểm 1 tiết, mỗi nhóm tìm hiểu 2 lĩnh vực để làm rõ ứng dụng của máy tính điện tử trong từng lĩnh vực. Yêu cầu: - Giáo viên giao nhiệm vụ và hướng dẫn các nguồn trước 1 tháng để học sinh có thể tổ chức nhóm, lên kế hoạch, phân công công việc cho từng thành viên trong nhóm. - Để dễ dàng trong việc theo dõi, giáo viên yêu cầu từng nhóm nộp danh sách nhóm, bảng phân công công việc và kế hoạch cụ thể để giáo viên tiện theo dõi. - Trong quá trình hoạt động nhóm, nhóm trưởng phải báo cáo tiến độ và tình hình của nhóm cho giáo viên hàng tuần để giáo viên có thể nhắc nhở và hổ trợ kịp thời. - Hình thức báo cáo bằng Powerpoint, mỗi nhóm trình bày trong 15 phút. Sau buổi trình chiếu, giáo viên nhận xét và cho gói điểm cho từng nhóm để nhóm trưởng họp nhóm và phân chia điểm. - Trong bảng phân chia điểm nhóm trưởng phải nhận xét về công việc của từng thành viên trong nhóm để phân chia điểm cho hợp lý. Các mẫu văn bản phục vụ cho bài 8 sẽ được đính kèm ở cuối đề án
Bài 9: Tin học và xã hội
Ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội 
Xã hội tin học hóa 
III. Văn hóa và pháp luật trong xã hội tin học hóa
Hs tu hoc
Bài 10: Khái niệm về Hệ Điều Hành
Nội dung: I. Khái niệm hệ điều hành (Operating System) II. Chức năng và thành phần của hệ điều hành III. Phân loại hệ điều hành
tiết Nội dung: Trong phần 3 (Phân loại hệ điều hành): giáo viên không cần thiết phải giới thiệu các hệ điều hành đã lỗi thời mà chỉ cần tập trung giới thiệu - Hệ điều hành mã nguồn đóng (có phí) ví dụ như Windows (chỉ cần giới thiệu từ Windows 2000 trở đi) - Hệ điều hành mã nguồn mở (miễn phí) ví dụ như Ubuntu - Giới thiệu về một số hệ điều hành trên các dòng máy tính bảng và điện thoại hiện nay. - Xong bài 10, giáo viên có thể chia nhóm và giáo nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu về một số chức năng cần thiết trong Control Panel (User Account, Mouse, Keyboard, ) và sẽ báo cáo vào gần cuối học kỳ 1 (hình thức tương tự như bài 8 và lấy điểm 15 phút, do đó yêu cầu có thể nhẹ hơn bài 8)
Bài 12: Giao tiếp với HĐH
Nội dung: I. Nạp hệ điều hành II. Cách làm việc với hệ điều hành III. Ra khỏi hệ thống
Nội dung: Bài này giáo viên dạy cho học sinh một số kiến thức cơ bản trong SGK, thời gian còn lại cho học sinh thảo luận nhóm và soạn bài thuyết trình đã giao trong bài 10
Bài 13: Một số Hệ điều hành
I. Hệ điều hành MS-DOS II. Hệ điều hành Windows III. Hệ điều hành Linux
 (dự kiến mỗi lớp có 4 nhóm báo cáo, mỗi nhóm 1 tiết) Nội dung: Bài 13 không dạy và sẽ được thay thế bằng buổi báo cáo nhóm đã được giao trong bài 10 (cách tiến hành tương tự bài 8) nhưng mỗi nhóm sẽ có 15 phút báo cáo và 20 để hướng dẫn các bạn trong lớp cùng thực hành nội dung mà nhóm đã báo cáo. Sau đó giáo viên nhận xét và cho điểm
Bài 14 đến Bài 19
Giới thiệu về chương trình soạn thảo văn bản trong bộ ứng dụng văn phòng Microsoft Office
Nội dung: - Giới thiệu về chương trình soạn thảo văn bản Open Office (chương trình mã nguồn mở miễn phí có thể thay thế cho Microsoft Office) để học sinh có thể lựa chọn cho mình 1 bộ ứng dụng văn phòng miễn phí trong trường hợp sau này luật bản quyền được siết chặt và tất cả mọi phần mềm mã nguồn đóng đều phải mua bản quyền. - Để thuận tiện cho việc giảng dạy cũng như việc tiếp thu của học sinh, tổ Tin học đã biên soạn giáo trình Open Office dưới dạng phiếu học tập và sẽ được phát vào đầu HK2
Bài 20: Mạng máy tính Bài 21: Mạng thông tin toàn cầu Bài 22: Một số dịch vụ cơ bản của Internet
Nội dung trong SGK mang nặng về lý thuyết không cần thiết cho học sinh (Giới thiệu về giao thức TCP/IP, Các mô hình mạng máy tính, ), thiếu tính thực tế.
Nội dung: Tiết 1, 2: - Giáo viên giới thiệu về mạng LAN và mạng không dây - Cách kết nối mạng LAN và cài đặt mạng không dây WIFI - Giới thiệu về một số trình duyệt hiện nay và một số add-on bổ ích cho các trình duyệt. - Giới thiệu các bước để đăng ký 1 gói mạng từ nhà cung cấp dịch vụ cho tới mô hình mạng ở nhà (dây tới máy tính)à hub/switch à modem àđiện - Tiến hành chia nhóm hình thức giống như bài 8 để tìm hiểu một số ứng dụng của Internet: Tạo Email (gmail), tạo Mail group, lưu trữ tài liệu online, tạo album ảnh trực tuyến, tạo 1 trang mạng xã hội như Facebook, Twitter, và sẽ báo cáo vào cuối HK2 Mục đích của tiết 1, 2 để học sinh nắm vững lý thuyết việc thiết lập mạng LAN và WIFI, nắm vững các bước đăng ký 1 gói mạng để tiến hành làm nhóm trong tiết 3, 4: - Giáo viên đóng vai trò là nhà cung cấp dịch vụ để tư vấn cho học sinh đặc điểm của từng gói mạng của các nhà cung cấp dịch vụ như VIETTEL, FPT, VNPT, truyền hình cáp SCTV, HTV - Giáo viên tiến hành chia nhóm (khoảng từ 4-5 nhóm), tùy vào mục đích kết nối mạng của mỗi nhóm, các nhóm thảo luận và cử đại diện lên gặp nhà cung cấp dịch vụ để đăng ký gói mạng. - Sau đó giáo viên đóng vai trò là nhà cung cấp dịch vụ sẽ phát cho mỗi nhóm 1 modem, 1 thiết bị phát WIFI (có các cổng chia mạng LAN), các dây nối mạng để học sinh tiến hành chia mạng LAN và cài đặt WIFI (dưới sự giám sát và hướng dẫn của GV) - Sau khi hoàn tất, các nhóm tiến hành thuyết minh sản phẩm của mình. Tiết 5,6,7,8: (chia khoảng 4 nhóm, báo cáo và lấy điểm 1 tiết) Giáo viên - Tiến hành báo cáo nhóm đã được giao: Báo cáo trước lớp trong vòng 15 phút, sau đó nhóm giải đáp thắc mắc của các bạn và 30 phút còn lại nhóm đó có nhiệm vụ hướng dẫn các bạn còn lại thực hành vấn đề mình vừa báo cáo.
 Hướng Hóa, ngày 11/9/2020
GVBM: 
 Hồ Thị Lý
DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
DUYỆT CỦA BAN DÁM HIỆU NHÀ TRƯỜNG

Tài liệu đính kèm:

  • docphan_phoi_chuong_trinh_mon_tin_hoc_lop_10.doc