Ôn tập thi giữa kỳ 1 Hóa 10

Ôn tập thi giữa kỳ 1 Hóa 10

ÔN TẬP THI GỮA KỲ HÓA 10

CHƯƠNG 1

Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (20 câu - 8,0 điểm)

MỨC ĐỘ BIẾT (6 CÂU)

Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Nguyên tử trung hòa về điện. B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít.

C. Khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân. D. Vỏ nguyên tử cấu tạo từ các hạt electron.

Câu 2: Cho Na = 22,98. Kết luận nào sau đây đúng?

A. Số khối của hạt nhân nguyên tử là 22,98. B. Nguyên tử khối là 22,98.

C. Khối lượng nguyên tử là 22,98 gam. D. Khối lượng mol nguyên tử là 22,98u.

Câu 3: Cặp nguyên tử nào sau đây là đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học?

A. 14 6 X , 14 7 X B. 19 9 X , 10 20X C. 14 28X , 14 29X D. 18 40X , 19 40X

Câu 4: Dãy nào sau đây gồm các phân lớp electron đã bão hòa?

A. s1, p3, d7, f12. B. s2, p4, d10, f12. C. s2, p5, d9, f13. D. s2, p6, d10, f14.

Câu 5: Số electron tối đa trên lớp L là

A. 2. B. 8. C. 18. D. 32.

Câu 6: Trong nguyên tử, hạt mang điện

A. chỉ có electron. B. gồm proton và electron. C. gồm proton và nơtron.

D. gồm electron và nơtron.

pdf 4 trang ngocvu90 16060
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập thi giữa kỳ 1 Hóa 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRUNG TÂM THÀNH TÀI 2020
Đăng ký học hóa:0977.096.808 1 
ÔN TẬP THI GỮA KỲ HÓA 10 
CHƯƠNG 1 
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (20 câu - 8,0 điểm) 
MỨC ĐỘ BIẾT (6 CÂU) 
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng? 
 A. Nguyên tử trung hòa về điện. B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít. 
 C. Khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân. D. Vỏ nguyên tử cấu tạo từ các hạt electron. 
Câu 2: Cho Na = 22,98. Kết luận nào sau đây đúng? 
 A. Số khối của hạt nhân nguyên tử là 22,98. B. Nguyên tử khối là 22,98. 
 C. Khối lượng nguyên tử là 22,98 gam. D. Khối lượng mol nguyên tử là 22,98u. 
Câu 3: Cặp nguyên tử nào sau đây là đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học? 
 A. 
14
6 X , 
14
7 X B. 
19
9 X , 
20
10 X C. 
28
14 X , 
29
14 X D. 
40
18X , 
40
19 X 
Câu 4: Dãy nào sau đây gồm các phân lớp electron đã bão hòa? 
A. s
1
, p
3
, d
7
, f
12
.
B. s
2
, p
4
, d
10
, f
12
.
C. s
2
, p
5
, d
9
, f
13
. D. s
2
, p
6
, d
10
, f
14
. 
Câu 5: Số electron tối đa trên lớp L là 
 A. 2. B. 8. C. 18. D. 32. 
Câu 6: Trong nguyên tử, hạt mang điện 
A. chỉ có electron. B. gồm proton và electron. C. gồm proton và nơtron. 
 D. gồm electron và nơtron. 
MỨC ĐỘ HIỂU (8 CÂU) 
Câu 7: Cấu hình electron nguyên tử của hai nguyên tố X, Y lần lượt là: 1s22s22p63s1 và 
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3. Kết luận nào sau đây đúng? 
 A. X, Y đều là kim loại. B. X là kim loại, Y là phi kim. 
 C. X là phi kim, Y là kim loại. D. X, Y đều là phi kim. 
Câu 8: Số nguyên tố mà nguyên tử có tổng số electron trên các phân lớp s bằng 7 ở trạng thái cơ bản là 
 A. 5. B. 1. C. 3. D. 9. 
Câu 9: Nguyên tử của hai nguyên tố X, Y có phân mức năng lượng cao nhất lần lượt là 3p và 4s. Tổng số 
electron trên hai phân lớp này là 7, X không phải là khí hiếm. X, Y lần lượt là 
 A. Cl (Z=17) và Ca (Z=20). B. Br (Z=35) và Mg (Z=12). 
 C. Cl (Z=17) và Sc (Z=21). D. Cl (Z=17) và Zn (Z=30). 
Câu 10: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trên các phân lớp p là 7. X là 
 A. Al (Z=13). B. Cl (Z=17). C. P (Z=15). D. Si (Z=14). 
Câu 11: Nhận định nào sau đây đúng về 
7
3 Li ? 
A. Hạt nhân nguyên tử có 3 proton và 7 nơtron. 
B. Số khối của hạt nhân nguyên tử là 3, số hiệu nguyên tử là 7. 
C. Nguyên tử có 3 electron, hạt nhân có 3 proton và 4 nơtron. 
D. Nguyên tử có 3 electron, hạt nhân có 4 proton và 3 nơtron. 
Câu 12: Nguyên tử của nguyên tố R có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 6 electron. Số hiệu nguyên tử của R 
là 
 A. 15. B. 16. C. 14. D. 19. 
Câu 13: Trong tự nhiên, hiđro có 3 đồng vị bền và clo có 2 đồng vị bền. Số kiểu phân tử hiđro clorua khác 
nhau tạo thành từ các đồng vị trên là 
 A. 6. B. 9. C. 12. D. 3. 
Câu 14: Cấu hình electron không đúng là 
 A. 1s
2
2s
2
2p
5
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
. C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
4s
2
. D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
. 
MỨC ĐỘ VẬN DỤNG (6 CÂU) 
TRUNG TÂM THÀNH TÀI 2020
Đăng ký học hóa:0977.096.808 2 
Câu 15: Nguyên tử X có tổng số hạt proton, electron và nơtron bằng 34 và số khối là 23. Số lớp electron và 
số electron lớp ngoài cùng của X lần lượt là 
 A. 3 và 1. B. 2 và 1. C. 4 và 1. D. 1 và 3. 
Câu 16: Nguyên tử X có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 2 electron. Phát biểu nào sau đây không đúng? 
A. X là nguyên tố p. 
B. Điện tích hạt nhân của nguyên tử X là 12+. 
C. Ở trạng thái cơ bản, các phân lớp electron của X đã bão hòa. 
D. X là nguyên tố kim loại. 
Câu 17: Khối lượng nguyên tử Na là 38,1643.10–27 kg và theo định nghĩa 1u = 1,6605.10–27 kg. Khối lượng 
mol nguyên tử Na (g/mol) và khối lượng nguyên tử Na (u) lần lượt là 
 A. 23 và 23. B. 22,98 và 23. C. 22,98 và 22,98. D. 23 và 22,98. 
Câu 18: Phát biểu nào sau đây không đúng? 
A. Hạt nhân nguyên tử 
1
1 H không chứa nơtron. 
B. Nguyên tử H có 1 electron duy nhất nên chuyển động theo một quĩ đạo duy nhất. 
C. Nguyên tử 
40
18 X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 4. 
D. Hạt nhân nguyên tử 
3
1 H có số nơtron gấp đôi số proton. 
Câu 19: Bo có hai đồng vị 10B và 11B với nguyên tử khối trung bình là 10,81. Xem nguyên tử khối mỗi đồng 
vị có giá trị bằng số khối. Phần trăm số nguyên tử đồng vị 11B là 
 A. 81%. B. 40,5%. C. 19%. D. 59,5%. 
Câu 20: Phân tử X2Y có tổng số hạt mang điện là 44. Số hạt mang điện của X bằng 4/3 lần số hạt mang điện 
của Y. Cấu hình electron của Y là 
 A. 1s
2
2s
2
2p
2
. B. 1s
2
2s
2
2p
3
. C. 1s
2
2s
2
2p
4
. D. 1s
2
2s
2
2p
5
. 
Phần 2: Tự luận (2 câu - 2,0 điểm) 
Câu 1: Nguyên tử nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 17. a. 
Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X. 
 b. X là nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao? 
Câu 2: Trong tự nhiên, brom có 2 đồng vị:79Br và 81Br với nguyên tử khối trung bình là 79,92. Tính số 
nguyên tử 81Br trong 39,968 gam CaBr2. (Cho Ca=40, số Avogađro có giá trị 6,023.10
23
 và xem nguyên tử 
khối mỗi đồng vị có giá trị bằng số khối). 
----------- HẾT ----------- 
CHƯƠNG 2 
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (20 câu - 8,0 điểm) 
MỨC ĐỘ BIẾT (7 CÂU) 
Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng về bảng tuần hoàn? 
A. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân. 
B. Các nguyên tố có số electron hóa trị như nhau trong nguyên tử được xếp thành một cột. 
C. Các nguyên tố có cùng số electron lớp ngoài cùng trong nguyên tử được xếp thành một hàng. 
D. Số thứ tự của ô nguyên tố đúng bằng số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó. 
Câu 2: Cho các nguyên tố X, Y, Z, T có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: 1s22s22p6; 
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
; 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
; 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5. Các nguyên tố thuộc cùng chu kì là 
A. X và Y. B. X và Z. C. Y và Z. D . Z và T. 
Câu 3. Cho: ZNa=11, ZMg=12, ZAl=13. Tính bazơ của dãy các hiđroxit NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 biến 
đổi 
A. giảm dần. B. không theo quy luật. 
TRUNG TÂM THÀNH TÀI 2020
Đăng ký học hóa:0977.096.808 3 
C. tăng dần. D. vừa tăng vừa giảm. 
Câu 4. Ion dương được hình thành khi nguyên tử 
A. nhường electron. B. nhận electron. C. nhường proton. D. nhận proton. 
Câu 5. Khí hiđro clorua tan tốt trong nước vì nó là 
A. hợp chất cộng hóa trị. B. hợp chất của halogen. C. phân tử phân cực. D. hợp chất. 
Câu 6. Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất là 
A. kali. B. oxi. C. clo. D. flo. 
Câu 7. Số oxi hóa của Mn trong K2MnO4, Fe trong Fe
3+
, S trong SO3, P trong PO4
3-
 lần lượt là: 
A. +6, +3, +6, +5. B. +3, +5, 0, +6. C. +6, +3, +5, +6. D.+5,+6,+3,0. 
MỨC ĐỘ HIỂU (8 CÂU) 
Câu 8. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron thu gọn [Ne]3s23p2. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là 
A. chu kì 3, nhóm IVA. B. chu kì 4, nhóm IIIA. 
C. chu kì 3, nhóm IIA. D. chu kì 3, nhóm VIA. 
Câu 9. Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ của bảng tuần hoàn các nguyên tố 
hóa học có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 25. X, Y lần lượt là (Cho: ZNa=11, ZMg=12, ZAl=13, 
ZK=19, ZCa=20) 
A. Na và Mg. B. Mg và Ca. C. Mg và Al. D. Na và K. 
Câu 10. Trong một nhóm A, độ âm điện của các nguyên tố 
A. giảm theo chiều tăng của tính kim loại. B. tăng theo chiều tăng bán kính nguyên tử. 
C. giảm theo chiều tăng của tính phi kim. D. biến đổi không có qui luật. 
Câu 11. Dãy nào sau đây không có hợp chất ion? 
A. H2S, Na2O, AlCl3. B. KF, H2O, BeH2. C. BF3, H2S, MgCl2. D. H2O, CO2, BF3. 
Câu 12. Liên kết hóa học trong các phân tử HCl, H2 và Cl2 đều là 
A. liên kết đơn. B. liên kết đôi. C. liên kết ba. D. liên kết bội. 
Câu 13. Trong phân tử C2H2 và H2O, tổng số cặp electron tham gia liên kết lần lượt là 
A. 2 và 3. B. 3 và 3. C. 4 và 2. D. 5 và 2. 
Câu 14. Cho các phân tử: Cl2O, NO, PH3, NH3 và độ âm điện của Cl = 3,16, O = 3,44, N =3,04, P = 2,19, H 
= 2,2). Phân tử có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh nhất là 
A. Cl2O. B. NO. C. PH3. D. NH3. 
Câu 15. Các ion: 17Cl−, 19K+, 20Ca2+ có cùng số 
A. proton. B. nơtron. C. đơn vị điện tích hạt nhân. D. electron. 
MỨC ĐỘ VẬN DỤNG (5 CÂU) 
Câu 16. Cation R
2+
 và anion X
3
–
 có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí của R và X trong 
bảng hệ thống tuần hoàn lần lượt là 
A. chu kì 2, nhóm VIA và chu kì 3, nhóm IIIA. B. chu kì 3, nhóm IIA và chu kì 2, nhóm VA. 
C. chu kì 2, nhóm IIIA và chu kì 3, nhóm VIA. D. chu kì 3, nhóm VIA và chu kì 2, nhóm IIIA. 
Câu 17. Nguyên tố R thuộc nhóm A có hợp chất khí với hiđro là RH2. Trong oxit cao nhất của R, oxi 
chiếm 60% về khối lượng. Nguyên tử khối của R là 
A. 16. B. 24. C. 32. D. 40. 
Câu 18. Nguyên tử nguyên tố Z và Y có cấu hình electron lần lượt là [Ar]4s2, [He]2s22p5. Công thức phân 
tử của hợp chất tạo bởi các nguyên tố này và liên kết hóa học tạo thành là: 
A. Z2Y3, liên kết cộng hóa trị. B. Z2Y, liên kết ion. 
C. ZY2, liên kết ion. D. Z2Y, liên kết cộng hóa trị. 
Câu 19. Cho 11,1 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc 2 chu kì kế tiếp nhau trong nhóm 
IIA tác dụng với dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 3,36 lít khí (đktc). Hai kim loại đó 
là (Cho: Be=9, Mg=24, Ca=40, Sr=88, Ba=137). 
A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Ca và Sr. D. Sr và Ba. 
Câu 20. Tổng số hạt electron trong ion AB2 là 32. Tổng số hạt proton trong phân tử AB2 là 22. Số 
hiệu 
 3 
TRUNG TÂM THÀNH TÀI 2020
Đăng ký học hóa:0977.096.808 4 
nguyên tử của nguyên tố A là 
A. 6. B. 12. C. 16. D. 8. 
Phần trắc nghiệm tự luận (2 điểm) 
Câu 1: Viết công thức electron, công thức cấu tạo, xác định cộng hóa trị của các nguyên tử trong phân tử 
O2 và NH3. (Cho: ZH=1, ZN=7, ZO=8) 
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại R thuộc nhóm IIA cần vừa đủ 20 gam dung dịch HCl a% thu 
được dung dịch X và 1,12 lít khí H2 (ở đktc) (Cho: H=1, Be=7, Mg=24, Cl=35,5, Ca=40, Sr=88, Ba=137) 
a. Xác định R. 
b. Tính a và nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch X. 
----------- HẾT ----------- 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 
B B C D B B B C A A C B A C A A C B A A 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 
C C A A C D A A C A D A D D D B C C A A 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfon_tap_thi_giua_ky_1_hoa_10.pdf