Ôn tập Ngữ văn 10 (phần đọc hiểu)
Câu 11 (NB): Trong thơ văn Nguyễn Trãi, tác phẩm nào được gọi là áng “thiên cổ hùng văn”?
A. Lam sơn thực lục.
B. Dư địa chí.
C. Quân trung từ mệnh tập.
D. Bình Ngô đại cáo.
Câu 12 (TH): Trong bài Bình Ngô đại cáo, “nhân nghĩa” của Nguyễn Trãi là
A. Mối quan hệ tốt đẹp giữa người và người trên cơ sở tình thương và đạo lí.
B. Tiêu trừ tham tàn bạo ngược, bảo đảm cuộc sống yên ổn cho dân.
C. Tiêu trừ bọn cướp nước, bán nước, mang lại cuộc sống bình yên hạnh phúc cho nhân dân.
D. Là tình yêu thương nhân dân như con.
Câu 13 (NB): Các áng văn chính luận nổi tiếng nhất của Nguyễn Trãi được viết dưới dạng nào?
A. Thư từ, cáo, chiếu, biểu
B. Cáo, chiếu, thư từ
C. Cáo, thư từ
D. Cáo, chiếu, biểu
ÔN TẬP NGỮ VĂN 10 (PHẦN ĐỌC HIỂU) GV ra đề: GV NGỮ VĂN 10 – Thời gian làm bài: phút BÀI BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO Câu 11 (NB): Trong thơ văn Nguyễn Trãi, tác phẩm nào được gọi là áng “thiên cổ hùng văn”? A. Lam sơn thực lục. B. Dư địa chí. C. Quân trung từ mệnh tập. D. Bình Ngô đại cáo. Câu 12 (TH): Trong bài Bình Ngô đại cáo, “nhân nghĩa” của Nguyễn Trãi là A. Mối quan hệ tốt đẹp giữa người và người trên cơ sở tình thương và đạo lí. B. Tiêu trừ tham tàn bạo ngược, bảo đảm cuộc sống yên ổn cho dân. C. Tiêu trừ bọn cướp nước, bán nước, mang lại cuộc sống bình yên hạnh phúc cho nhân dân. D. Là tình yêu thương nhân dân như con. Câu 13 (NB): Các áng văn chính luận nổi tiếng nhất của Nguyễn Trãi được viết dưới dạng nào? A. Thư từ, cáo, chiếu, biểu B. Cáo, chiếu, thư từ C. Cáo, thư từ D. Cáo, chiếu, biểu Câu 14 (TH): Mục đích sáng tác Đại cáo bình Ngô là A. Ca ngợi Lê Lợi, chủ soái của khởi nghĩa Lam Sơn. B. Tố cáo tội ác của quân xâm lược. C. Tổng kết toàn diện cuộc kháng chiến chống quân Minh. D. Biểu dương sức mạnh, công trạng của nghĩa quân Lam Sơn. Câu 15 (NB): Trong tác phẩm Đại cáo bình Ngô, trận mở màn đánh giặc Minh là trận nào? A. Trà Lân. B. Bồ Đằng. C. Ninh Kiều. D. Tốt Động Câu 16 (NB): Nguyễn Trãi có hiệu là gì? A. Thanh Hiên. B. Ức Trai. C. Yên Đỗ. D. Bạch Vân. Câu 17 (TH): Câu văn nào mang ý nghĩa khái quát nhất về tội ác trời không dung đất không tha của quân Minh? A. Bại nhân nghĩa nát cả đất trời – Nặng thuế khóa sạch không đầm núi. B. Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ - Nheo nhóc thay kẻ góa bụa khốn cùng. C. Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn – Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ. D. Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội – Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi. Câu 18 (TH): Cơ sở nhân nghĩa của bài Đại cáo bình Ngô thể hiện rõ và đầy đủ ý nghĩa nhất trong từ ngữ nào? A. Điếu dân phạt tội B. Mưu phạt tâm công C. Mở đường hiếu sinh D. Đại nghĩa, chí nhân. Câu 19 (NB): Dòng nào sau đây có thể điền vào các chỗ trống để cho câu văn đúng với bản dịch sách giáo khoa? “Ta trước đã .., chặt mũi tiên phong; Ta sau lại sai tướng chẹn đường, tuyệt nguồn ..” A. Bày binh bố trận, tiếp viện B. Dàn quân mai phục, tiếp viện C. Điều binh phục hiểm, lương thực D. Điều binh thủ hiểm, lương thực Câu 20 (TH): Là một áng “thiên cổ hùng văn”, thành công quan trong, dễ thấy nhất của Đại cáo bình Ngô là đã kết hợp một cách tự nhiên, hài hòa giữa A. Yếu tố lịch sử và yếu tố nghệ thuật. B. Yếu tố lí trí và yếu tố cảm xúc. C. Yếu tố chính luận và yếu tố văn chương. D. Yếu tố tự sự và yếu tố trữ tình.
Tài liệu đính kèm:
- on_tap_ngu_van_10_phan_doc_hieu.doc