Kiểm tra một tiết (bài số 4) môn Hóa 10 – Ban cơ bản

Kiểm tra một tiết (bài số 4) môn Hóa 10 – Ban cơ bản

Câu 1: Số oxi hoá của S trong các hợp chất sau Na2SO3 là:

A. +2. B. -2 C. +4. D. +6.

Câu 2: Tính thể tích khí O2 (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1,35 g nhôm?

A. 2,24 l B. 8,4l C. 0,84 l D. 1,68 l.

Câu 3: Kim loại nào sau đây bị thụ động bởi H2SO4 đặc nguội?

A. Fe. B. Ba. C. Cu D. Zn.

Câu 4: Đun nóng hoàn toàn 5,4 gam Al với 12,8 gam S trong môi trường kín không có không khí. Sản phẩm rắn thu được là:

A. Al2S3 B. Al C. Al2S3 và S D. Al2S3 và Al

Câu 5: Vị trí của oxi trong bảng tuần hoàn:

A. ô 8, chu kì 2, nhóm VIA. B. ô 18, chu kì 2, nhóm VIA

C. ô 8, chu kì 3, nhóm VA D. ô 8, chu kì 2, nhóm VA

Câu 6: Cho S (Z = 16), cấu hình electron của S là:

A. 1s2 2s2 2p6 3s43p2 B. 1s2 2s2 2p4 C. 1s2 2s2 2p6 3s23p4 D. 1s2 2s2 2p6 3s33p3

 

doc 2 trang ngocvu90 5110
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra một tiết (bài số 4) môn Hóa 10 – Ban cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KIỂM TRA MỘT TIẾT (BÀI SỐ 4)
NĂM HỌC: 2015-2016
MÔN: HÓA 10 – BAN CƠ BẢN
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) 
Họ, tên thí sinh:......................................Lớp: .
( CHO NGUYÊN TỬ KHỐI: H = 1; O = 16; Al = 27; Cl = 35,5; S = 32; Mg = 24; Cu = 64; Zn = 65; Fe = 56; Ba = 137; Na = 23) 
Câu 1: Số oxi hoá của S trong các hợp chất sau Na2SO3 là:
A. +2.	B. -2	C. +4.	D. +6.
Câu 2: Tính thể tích khí O2 (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1,35 g nhôm?
A. 2,24 l	B. 8,4l	C. 0,84 l	D. 1,68 l.
Câu 3: Kim loại nào sau đây bị thụ động bởi H2SO4 đặc nguội?
A. Fe.	B. Ba.	C. Cu	D. Zn.
Câu 4: Đun nóng hoàn toàn 5,4 gam Al với 12,8 gam S trong môi trường kín không có không khí. Sản phẩm rắn thu được là:
A. Al2S3	B. Al	C. Al2S3 và S	D. Al2S3 và Al
Câu 5: Vị trí của oxi trong bảng tuần hoàn:
A. ô 8, chu kì 2, nhóm VIA.	B. ô 18, chu kì 2, nhóm VIA
C. ô 8, chu kì 3, nhóm VA	D. ô 8, chu kì 2, nhóm VA
Câu 6: Cho S (Z = 16), cấu hình electron của S là:
A. 1s2 2s2 2p6 3s43p2	B. 1s2 2s2 2p4	C. 1s2 2s2 2p6 3s23p4	D. 1s2 2s2 2p6 3s33p3
Câu 7: Phương trình hóa học nào sau đây là phương trình sai:
A. 2H2S + O2 à 2S + 2H2O	B. 2H2S + 3O2 à 2SO2 + 2H2O
C. SO2 + 2H2S à 3S + 2H2O	D. 2H2S + 4O2 à 2SO3 + 2H2O
Câu 8: Trong công nghiệp người ta điều chế khí SO2 bằng cách:
A. đốt cháy S hoặc đốt quặng pirit sắt.
B. đốt FeS .
C. cho Na2SO3 tác dụng với dung dịch H2SO4, đun nóng.
D. đốt cháy H2S.
Câu 9: Sản xuất H2SO4 trong công nghiệp gồm bao nhiêu công đoạn chính:
A. 5	B. 3	C. 2	D. 4
Câu 10: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít SO2 ở đktc vào dung dịch có chứa 4 gam NaOH. Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là:
A. 10,4g	B. 1,04g	C. 12,6g	D. 20,8g
Câu 11: Khí H2S có tên gọi
A. axit sunfuhiđric	B. axit sunfurơ	C. khí sunfurơ	D. khí hiđrosunfua
Câu 12: Lưu huỳnh có bao nhiêu dạng thù hình:
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 13: Hoà tan 74,7 gam một oleum vào nước thu được dung dịch X. Người ta phải dùng 1800ml KOH 1M để trung hoà hết dung dịch X. Xác định công thức phân tử của oleum?
A. H2SO4.4SO3	B. H2SO4.2SO3	C. H2SO4.3SO3	D. H2SO4.5SO3
Câu 14: Thuốc thử nào sau đây dùng để nhận biết dung dịch muối sunfat:
A. BaCO3	B. Ba(NO3)2	C. BaSO4	D. ZnCl2
Câu 15: Sục từ từ khí H2S đến dư vào dung dịch nước brom thì hiện tượng thu được là
A. xuất hiện kết tủa trắng.
B. sủi bọt khí H2.
C. dung dịch nước brom dần dần nhạt màu đến mất màu.
D. xuất hiện kết tủa trắng sau đó kết tủa lại tan ra.
Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 17,6 gam FeS bằng dung dịch HCl thì thu được V lít khí ở đktc. Tính V?
A. 2,24	B. 44,8	C. 3,36	D. 4,48
Câu 17: Cho dung dịch chứa 31,2 gam BaCl2 tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thu được m gam kết tủa. Tính m?
A. 3,495g	B. 23,3 g	C. 46,6g	D. 34,95 g
Câu 18: Cho 14 gam một kim loại M tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 8,4 lít khí SO2 (ở đktc) . M là kim loại nào?
A. Al.	B. Fe.	C. Cu.	D. Mg.
Câu 19: Cho m gam Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 1,12 lít khí H2 (ở đktc). Tính m?
A. 3,25 .	B. 6,5 .	C. 13 .	D. 32,5 .
Câu 20: Để pha loãng H2SO4 đặc trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành theo cách nào dưới đây?
A. Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều.	B. Cho từ từ axit vào nước và khuấy đều.
C. Cho nhanh nước vào axit và khuấy đều.	D. Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều .
Câu 21: O3 phản ứng với chất nào sau đây chứng tỏ O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2?
A. CuO	B. Fe2O3	C. Ag2O	D. Ag
Câu 22: Trong phòng thí nghiệm người ta thu O2 bằng cách đẩy nước là do:
A. khí oxi ít tan trong nước.	B. khí oxi nhẹ hơn nước .
C. khí oxi nặng hơn không khí.	D. khí oxi tan nhiều trong nước.
Câu 23: Trong các phương trình hóa học của các phản ứng sau, phương trình nào SO2 đóng vai trò là chất oxi hóa?
A. SO2 + KOH à KHSO3
B. SO2 + Br2 + 2H2O à H2SO4 + 2HBr
C. SO2 + 2H2S à 3S + 2H2O
D. 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O ® K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
Câu 24: Trong phương trình hóa học của phản ứng: S + O2 SO2, O2 đóng vai trò:
A. chất khử.
B. là chất oxi hoá nhưng đồng thời cũng là chất khử.
C. không là chất oxi hoá cũng không là chất khử.
D. chất oxi hoá.
Câu 25: Dãy chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch H2SO4loãng:
A. Cu, NaOH, K2CO3	B. KOH, BaCl2, Al2O3
C. KCl, Ba(OH)2, Mg	D. Ag, Na2CO3, Ba(NO3)2
----------- HẾT ----------

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_mot_tiet_bai_so_4_mon_hoa_10_ban_co_ban.doc