Kiểm tra lần 2 học kì I môn Toán 10

Kiểm tra lần 2 học kì I môn Toán 10

I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)

Câu 1: Vectơ là một

A. Đoạn thẳng có hướng B. Đoạn thẳng

C. Đoạn thẳng có hai hướng D. Đoạn thẳng có chỉ rõ hai điểm

Câu 2: Cho ba điểm A, B, C tùy ý. Ta luôn có

A. B. C. D.

Câu 3: Cho vectơ và số thực k < 0.="" tìm="" mệnh="" đề="">

A. B. C. cùng phương với D. ngược hướng với

Câu 4 : Trong bài hát Sao Em Nỡ Vội Lấy Chồng của nhạc sĩ Trần Tiến có câu ‘‘.Tát gầu sòng vui bên anh.’’. Chúng ta có thể mô tả công việc tát gầu sòng như sau : hai người ở hai đầu dây tác động vào chiếc gầu những lực với hai hướng khác nhau, nhưng chiếc gầu lại duy chuyển theo hướng khác.

Hãy tính độ lớn của lực tác dụng lên chiếc gầu. Biết rằng lực tác dụng ở hai đầu dây vuông góc với nhau và có độ lớn lần lượt bằng 60N và 80N.

A. 10000N B. 140N C. D. 100N

 

doc 3 trang ngocvu90 9491
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra lần 2 học kì I môn Toán 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG THPT CHÂU VĂN LIÊM
ĐỀ CHÍNH THỨC
 KIỂM TRA LẦN 2 HỌC KÌ I
MÔN: Toán 10
 NĂM HỌC 2019-2020
Thời gian: 60phút (không kể thời gian phát đề)
MÃ ĐỀ 346
I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Câu 1: Vectơ là một
A. Đoạn thẳng có hướng	B. Đoạn thẳng
C. Đoạn thẳng có hai hướng	D. Đoạn thẳng có chỉ rõ hai điểm
Câu 2: Cho ba điểm A, B, C tùy ý. Ta luôn có 
A. 	 B. 	C. 	D. 
Câu 3: Cho vectơ và số thực k < 0. Tìm mệnh đề đúng.
A. B. C. cùng phương với D. ngược hướng với 
Câu 4 : Trong bài hát Sao Em Nỡ Vội Lấy Chồng của nhạc sĩ Trần Tiến có câu ‘‘...Tát gầu sòng vui bên anh.’’. Chúng ta có thể mô tả công việc tát gầu sòng như sau : hai người ở hai đầu dây tác động vào chiếc gầu những lực với hai hướng khác nhau, nhưng chiếc gầu lại duy chuyển theo hướng khác.
Hãy tính độ lớn của lực tác dụng lên chiếc gầu. Biết rằng lực tác dụng ở hai đầu dây vuông góc với nhau và có độ lớn lần lượt bằng 60N và 80N.
A. 10000N	B. 140N	C. 	D. 100N
Câu 5: Hai vectơ được gọi là bằng nhau nếu chúng
A. cùng độ dài và có giá trùng nhau	B. có độ dài bằng nhau
C. có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau	D. Cùng hướng và có độ dài bằng nhau
Câu 6: Định nghĩa hai vectơ cùng phương: hai vectơ được gọi là cùng phương nếu giá của chúng
A. song song nhau	B. song song hoặc trùng nhau
C. trùng nhau	D. Giống nhau
Câu 7: Cho tam giác ABC . I, J là các điểm thỏa . Bộ ba điểm nào sau đây thẳng hàng
A. A, B, I	B. A, I, J	C. B, I, J	D. C, I, J
Câu 8: Gọi M là trung điểm cạnh BC và điểm G là trọng tâm của tam giác ABC. Tìm đẳng thức đúng
A. B. C. 	D. 
Câu 9: Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Tìm đẳng thức đúng
A. 	B. C. 	D. 
Câu 10: Cho ba điểm A, B, C tùy ý. Tìm đẳng thức sai
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 11: Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy, cho các điểm . Tọa độ điểm M thỏa mãn là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 12: Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy, Tam giác ABC có , trọng tâm , điểm là trung điểm cạnh BC. Tọa độ A và B lần lượt là
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 13: Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy, cho . Xác định tọa độ của 
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 14: : Gọi O là tâm của hình bình hành ABCD. Tìm đẳng thức đúng.
A. B. 	 C. 	D. 
Câu 15: Trong hình vẽ sau, có bao nhiêu vectơ khác vectơ không và có cùng hướng với vectơ ?
A. 2	B. 1	 A
 M N
 B P C
C. 3	D. 4
Câu 16 : Cho tam giác đều ABC cạnh a. Tính độ dài của vectơ .
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 17: Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy, cho . Tìm tọa độ trung điểm của đoạn thẳng MN là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 18: Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng MN. Tìm đẳng thức sai
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 19: Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy, cho . Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng MN là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 20 : Cho hình bình hành ABCD. Tìm đẳng thức đúng.
A. 	B. 	C. 	D. 
B. TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1 : (2 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho . Tìm tọa độ của và 
Câu 2 : (2 điểm) Cho bốn điểm A, B, C, D. G là trọng tâm tam giác ABC, B là trung điểm DG. Chứng minh rằng 
 a) (1 đ)
 b) (1 đ)
Câu 3 : (1 điểm) Cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn . Chứng minh M, B, C thẳng hàng.
HẾT.

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_lan_2_hoc_ki_i_mon_toan_10.doc