Kiểm tra 45 phút học kì I môn Vật lí 10
I. TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM)
Câu 1. Một vật xem là chất điểm khi kích thước của nó
A. rất nhỏ so với con người. B. rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo.
C. rất nhỏ so với vật mốc. D. rất lớn so với quãng đường ngắn.
Câu 2. Chọn đáp án ĐÚNG. Trong chuyển động thẳng đều
A. quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với tốc độ v.
B. tọa độ x tỉ lệ thuận với tốc độ v.
C. tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.
D. quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.
Câu 3. Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi được trong chuyển động thẳng nhanh dần đều?
A. v^2+v_0^2=2as B. v+v_0=√2as C. v^2-v_0^2=2as D. v-v_0=√2as
Câu 4. Chuyển động nào dưới đây sẽ được coi là chuyển động rơi tự do?
A. Một quả táo nhỏ rụng từ trên cây đang rơi xuống đất.
B. Một chiếc thang máy đang chuyển động đi xuống.
C. Một quả bóng được ném lên cao.
D. Một chiếc lá đang rơi xuống đất.
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NÔNG LÂM ĐÔNG BẮC KIỂM TRA 45 PHÚT HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 10 ĐỀ 1 Họ và tên: Lớp: . I. TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM) Câu 1. Một vật xem là chất điểm khi kích thước của nó A. rất nhỏ so với con người. B. rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo. C. rất nhỏ so với vật mốc. D. rất lớn so với quãng đường ngắn. Câu 2. Chọn đáp án ĐÚNG. Trong chuyển động thẳng đều A. quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với tốc độ v. B. tọa độ x tỉ lệ thuận với tốc độ v. C. tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t. D. quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t. Câu 3. Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi được trong chuyển động thẳng nhanh dần đều? A. v2+v02=2as B. v+v0=2as C. v2-v02=2as D. v-v0=2as Câu 4. Chuyển động nào dưới đây sẽ được coi là chuyển động rơi tự do? A. Một quả táo nhỏ rụng từ trên cây đang rơi xuống đất. B. Một chiếc thang máy đang chuyển động đi xuống. C. Một quả bóng được ném lên cao. D. Một chiếc lá đang rơi xuống đất. Câu 5. Công thức nào sau đây dùng để tính tốc độ góc của vật chuyển động tròn đều? A. ω=∆α∆t2 B. ω=∆s∆t C. ω=∆α∆t D. ω=∆αR Câu 6. Đơn vị của chu kì là A. s (giây) B. Hz C. rad/s D. vòng/s II. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Câu 1 (3 điểm). Một chất điểm chuyển động tròn đều trên một đường tròn bán kính r = 20 m với tốc độ góc là ω = 2 rad/s. Tính tốc độ dài của vật? Câu 2 (4 điểm). Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 18 km/h, tăng tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều sau 40 s đạt vận tốc 54 km/h. a) Tính gia tốc của ô tô. b) Tính quãng đường mà ô tô đi được trong 40 s đó. ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... TRƯỜNG CAO ĐẲNG NÔNG LÂM ĐÔNG BẮC KIỂM TRA 45 PHÚT HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 10 ĐỀ 2 Họ và tên: Lớp: . I. TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM) Câu 1. Trường hợp nào dưới đây có thể coi vật là chất điểm? A. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh mình nó. B. Giọt nước mưa lúc đang rơi. C. Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước. D. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau. Câu 2. Chuyển động thẳng đều là chuyển động thẳng trong đó A. độ dời có độ lớn không đổi theo thời gian. B. quãng đường đi được không đổi theo thời gian. C. vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian. D. tọa độ không đổi theo thời gian. Câu 3. Công thức nào dưới đây là công thức tính quãng đường đi được trong chuyển động thẳng biến đổi đều? A. s=v0t+12at2 B. s=v0t+at2 C. s=v0+12at2 D. s=v0t+12at Câu 4. Chuyển động nào dưới đây sẽ được coi là chuyển động rơi tự do? A. Một tờ giấy. B. Một viên đạn bắn ra từ khẩu súng. C. Một chiếc khăn. D. Một mẩu phấn. Câu 5. Công thức nào sau đây dùng để tính chu kì của chuyển động tròn đều? A. T=πω B. T=2πω C. T=2πω D. T=2ωπ Câu 6. Đơn vị của tần số là A. s (giây) B. Hz C. rad/s D. rad II. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Câu 1 (2 điểm). Một chất điểm chuyển động tròn đều trên một đường tròn bán kính r = 10 cm với tốc độ góc là ω = 5 rad/s. Tính tốc độ dài của vật? Câu 2 (5 điểm). Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 36 km/h, tăng tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều sau 10 s đạt vận tốc 90 km/h. a) Tính gia tốc của ô tô. b) Tính quãng đường mà ô tô đi được trong 10 s đó. ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN VẬT LÍ 10 ĐỀ 1 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B D C A C A II. TỰ LUẬN Câu Đáp án Điểm 1 Tốc độ dài của vật: v=rω=10.5=50 (cm/s) 2 điểm 2 Chọn gốc tọa độ, gốc thời gian là lúc vật bắt đầu tăng tốc. Chiều dương là chiều chuyển động. v0 = 18 km/h = 5 m/s v = 54 km/h = 15 m/s 1 điểm a Gia tốc của ô tô: a=v-v0t-t0=15-540=0,25 (m/s2) 2 điểm b Quãng đường mà ô tô đi được trong 40 s đó: s= v0t+12at2=5.40+12.0,25.402=400 (m) 2 điểm ĐỀ 2 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B C A D C B II. TỰ LUẬN Câu Đáp án Điểm 1 Tốc độ dài của vật: v=rω=20.2=40 (m/s) 2 điểm 2 Chọn gốc tọa độ, gốc thời gian là lúc vật bắt đầu tăng tốc. Chiều dương là chiều chuyển động. v0 = 36 km/h = 10 m/s v = 90 km/h = 25 m/s 1 điểm a Gia tốc của ô tô: a=v-v0t-t0=25-1010=1,5 (m/s2) 2 điểm b Quãng đường mà ô tô đi được trong 40 s đó: s= v0t+12at2=10.10+12.1,5.102=175 (m) 2 điểm
Tài liệu đính kèm:
- kiem_tra_45_phut_hoc_ki_i_mon_vat_li_10.docx