Kế hoạch giáo dục môn Lịch sử Lớp 10 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Thạnh Hóa

Kế hoạch giáo dục môn Lịch sử Lớp 10 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Thạnh Hóa

Bài 1: Sự xuất hiên loài người và đời sống bầy người nguyên thuỷ. 1. Sự xuất hiện loài người và đời sống bầy người nguyên thủy

2. Người tinh khôn và óc sáng tạo

3. Cuộc cách mạng thời đá mới

(GV tích hợp lồng ghép kiến thức cơ bản của bài 13) 1. Năng lực

1.1. Năng lực lịch sử:

- Trình bày nguồn gốc loài người và quá trình chuyển biến từ vượn cổ thành Người tối cổ, Người tinh khôn.

- Hình thành các khái niệm: Vượn cổ, Người tối cổ, Người tinh khôn.

- Trình bày về đời sống vật chất, tinh thần và tổ chức xã hội trong giai đoạn đầu của xã hội nguyên thuỷ.

- Phân tích được động lực của quá trình chuyển biến từ vượn thành người, để thấy được giá trị của lao động và sáng tạo trong sự phát triển của lịch sử

1.2. Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác

2. Phẩm chất: Cần cù, chịu khó, biết trân trọng, thích ứng và cải tạo môi trường tự nhiên.

Bài 2: Xã hôị nguyên thuỷ 1. Thị tộc - bộ lạc

2. Buổi đầu của thời đại kim khí

3. Sự xuất hiện tư hữu và xã hội có giai cấp

(GV tích hợp lồng ghép kiến thức cơ bản của bài 13)

 1. Năng lực

1.1. Năng lực lịch sử:

- Biết được các khái niệm cơ bản như thị tộc, bộ lạc, công xã thị tộc

- Trình bày được quá trình tìm thấy và sử dụng các công cụ bằng kim loại cũng như vai trò của việc sử dụng công cụ bằng kim loại dối với sự phát triển của lịch sử xã hội

- Hiểu được bản chất của công xã thị tộc (nguyên tác vàng thời nguyên thuỷ)

- Phân tích được quá trình tan rã của công xã thị tộc từ khi xuất hiện công cụ bằng kim loại.

1.2. Năng lực chung:

Giao tiếp, hợp tác

2. Phẩm chất:

Cần cù, chịu khó, biết trân trọng môi trường tự nhiên.

 

docx 25 trang Dương Hải Bình 5680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Lịch sử Lớp 10 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Thạnh Hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LONG AN
TRƯỜNG THPT THẠNH HOÁ
TỔ: SỬ - ĐỊA – GDCD
BỘ MÔN: LỊCH SỬ
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC - NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: LỊCH SỬ
KHỐI: 10
HỆ: GDPT
I. Thông tin chung:
1. Tổ trưởng: Trần Minh Nghĩa – chuyên môn lịch sử.
2. Nhóm trưởng chuyên môn: .
II. Kế hoạch:
1. Khung chương trình: Cả năm: 35 tuần (52 tiết) .Trong đó học kì 1 18 tuần, 18 tiết; học kì 2 17 tuần, 34 tiết
2. Kế hoạch cụ thể
 * Giải thích từ ngữ viết tắt trong kế hoạch: BT: bình thường; TT: trực tuyến; TL: trên lớp; TH; tình huống; GV: giáo viên; HS ; học sinh; LS; lịch sử
- HỌC KÌ I: 18 tiết - Từ tuần 1 đến tuần 18 
Thời gian
Tiết PPCT
Chủ đề/
bài học
Mạch nội dung kiến thức
Yêu cầu cần đạt
Các phương án dạy học
Điều chỉnh
CHƯƠNG 1: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
Tuần 01:
1
Bài 1: Sự xuất hiên loài người và đời sống bầy người nguyên thuỷ.
1. Sự xuất hiện loài người và đời sống bầy người nguyên thủy
2. Người tinh khôn và óc sáng tạo
3. Cuộc cách mạng thời đá mới
(GV tích hợp lồng ghép kiến thức cơ bản của bài 13)
1. Năng lực
1.1. Năng lực lịch sử:
- Trình bày nguồn gốc loài người và quá trình chuyển biến từ vượn cổ thành Người tối cổ, Người tinh khôn.
- Hình thành các khái niệm: Vượn cổ, Người tối cổ, Người tinh khôn.
- Trình bày về đời sống vật chất, tinh thần và tổ chức xã hội trong giai đoạn đầu của xã hội nguyên thuỷ.
- Phân tích được động lực của quá trình chuyển biến từ vượn thành người, để thấy được giá trị của lao động và sáng tạo trong sự phát triển của lịch sử
1.2. Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác
2. Phẩm chất: Cần cù, chịu khó, biết trân trọng, thích ứng và cải tạo môi trường tự nhiên.
1. Bình thường: 
GV dạy TL thực hiện như kế hoạch.
2. Khi thực hiện giãn cách:
GV gom các tiết 1&2 của 2 tuần 1&2 lại thành chủ đề xã hội nguyên thuỷ:
- TH1-70% TT và 30% TL (7/3): + TT GV cung cấp cho HS tất cả các khái niệm liên quan & sự ra đời của tư hữu; 
 + TL GV giúp HS thấy được vai trò của lao động & sáng tạo; vai trò của kim loại trong sự phát triển của lịch sử xã hội
- TH2-50% TT và 50% TL(5/5): + TT gv cung cấp tất cả các khái niệm liên quan; 
 + Khi dạy TL phân tích vai trò của lao động, sáng tạo, vai trò của kim loại và sự xuất hiện của tư hữu
- TH3-30% TT và 70% TL (3/7): 
 + TT: GV cung câp 1 số khái niệm đơn giản 
 + TL: dạy các khái niệm trừu tượng (nguyên tắc vàng của thời nguyên thuỷ) và các phần còn lại
Tuần 02:
2
Bài 2: Xã hôị nguyên thuỷ
1. Thị tộc - bộ lạc
2. Buổi đầu của thời đại kim khí
3. Sự xuất hiện tư hữu và xã hội có giai cấp
(GV tích hợp lồng ghép kiến thức cơ bản của bài 13)
1. Năng lực
1.1. Năng lực lịch sử:
- Biết được các khái niệm cơ bản như thị tộc, bộ lạc, công xã thị tộc
- Trình bày được quá trình tìm thấy và sử dụng các công cụ bằng kim loại cũng như vai trò của việc sử dụng công cụ bằng kim loại dối với sự phát triển của lịch sử xã hội
- Hiểu được bản chất của công xã thị tộc (nguyên tác vàng thời nguyên thuỷ)
- Phân tích được quá trình tan rã của công xã thị tộc từ khi xuất hiện công cụ bằng kim loại.
1.2. Năng lực chung: 
Giao tiếp, hợp tác 
2. Phẩm chất: 
Cần cù, chịu khó, biết trân trọng môi trường tự nhiên.
CHƯƠNG 2: XÃ HỘI CỔ ĐẠI
Tuần 03:
Tuần 04:
3, 4
Bài 3: Các quốc gia cổ đaị Phương Đông
1. Điều kiện tự nhiên và sự phát triển của các ngành kinh tế
2. Sự hình thành các quốc gia cổ đại
3. Xã hội có giai cấp đầu tiên
4. Chế độ chuyên chế cổ đại
5. Văn hóa cổ đại phương Đông
1. Năng lực
1.1 Năng lực lịch sử:
- Nêu được những đặc điểm của điều kiện tự nhiên của các quốc gia phương Đông và sự phát triển ban đầu của các ngành kinh tế; 
- Những đặc điểm của quá trình hình thành xã hội có giai cấp và nhà nước, cơ cấu xã hội của xã hội cổ đại phương Đông.
- Giải thích được thế nào là chế độ chuyên chế cổ đại, cũng như bản chất của chế độ chuyên chế cổ đại ở phương Đông
- Phân tích được quá trình hình thành của những thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Đông cũng như những ảnh hương của các thành tựu này đối với sự phát triển của LS, 
1.2. Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự học 
2. Phẩm chất: 
- Yêu thiên nhiên.
- Tinh thần đoàn kết, tính cộng đồng, chăm chỉ, trách nhiệm trong mọi công việc.
- Bảo vệ, phát huy các giá trị văn hóa của nhân loại và dân tộc.
1. Bình thường: 
GV dạy TL thực hiện như kế hoạch
2. Khi thực hiện giãn cách:
- TH1-7/3: 
+ TT dạy các mục 1, 2, 3, 4; 
+ TL dạy mục 5
- TH2-5/5: 
TT dạy các mục 1, 2, 3; TL dạy các mục 4, 5
- TH3-3/7: 
TT dạy mục 1 TL dạy các mục 2, 3, 4, 5
Tuần 05:
Tuần 06:
5,6
Bài 4: Các quốc gia cổ đaị Phương Tây
1. Thiên nhiên và đời sống của con người
2. Thị quốc Địa Trung Hải
3. Văn hóa cổ đại Hy Lạp và Rô-ma
1. Năng lực
1.1. Năng lực lịch sử:
- Nêu được điều kiện tự nhiên của vùng Địa Trung Hải với sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp đường biển và với chế độ chiếm nô.
- Hiểu được những ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế ban đầu đối với con người ở khu vực Địa Trung Hai từ đó trình bày được quá trình hình thành thể chế và tính chất của Nhà nước của các quốc gia cổ đại Hy Lạp, Rô-ma.
- Phân tích được quá trình ra đời của các thành tựu của văn hóa cổ đại Hy Lạp và Rô- ma, từ đó giải thích được vì sao văn hoá của Hi Lạp, Rô-ma thời cổ dại chính là cơ sở, nền móng của các giá trị văn hoá ngày nay 
- So sánh văn hóa cổ đại phương Đông và phương Tây, từ đó rút ra nguyên nhân vì sao văn hóa cổ đại phương Tây phát triển rực rỡ, đạt đến trình độ đỉnh cao và thiết thực hơn văn hoá cổ đại Phương Đông 
1.2. Năng lực chung
- Tìm kiếm các nguồn thông tin, xử lý thông tin. 
- Giao tiếp, tương tác trong nhóm, hợp tác để cùng tạo ra sản phẩm học tập. 
- Phát triển tư duy ngôn ngữ thông qua việc trình bày vấn đề. 
- Phát huy khả năng ứng dụng công nghệ thông tin thông qua việc làm Slide PowerPoint sản phẩm học tập. 
2. Phẩm chất
- HS trân trọng các thành tựu văn hóa của nhân loại, từ đó có trách nhiệm bảo vệ các di sản văn hóa nhân loại. 
- HS có tinh thần đam mê, tìm hiểu các kiến thức văn hóa của các khu vực, các quốc gia trên thế giới.
1. Bình thường: 
GV dạy TL thực hiện như kế hoạch
2. Khi thực hiện giãn cách:
- TH1-7/3: 
 + Dạy TT: các mục 1, 2; 
 + Dạy TL mục 3
+ TH2-5/5: 
dạy TT dạy mục 1 và khái niệm mục 2; 
TL phân tích mục 2 và dạy mục 3
+ TH3-3/7: 
dạy TT dạy mục 1; 
dạy TL dạy các mục 2 & 3
Chương III: Trung Quốc thời phong kiến
Tuần 07:
Tuần 08:
7, 8
Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến
1. Trung Quốc thời Tần - Hán
2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường
3. Trung Quốc thời Minh – Thanh
(Chỉ nêu khái quát về chính trị thời Minh, Thanh)
4. Văn hóa Trung Quốc
1. Năng lực
1.1. Năng lực lịch sử:
- Biết được những nết khái quát về xã hội cổ đại và nêu được quá trình hình thành quan hệ xã hội phong kiến và chế độ phong kiến ở Trung Quốc
- Hiểu và trình bày được những nét nổi bật về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ở các triều đại phong kiến lớn ở Trung Quốc như Tần, Hán, Đường; Minh, Thanh 
- Giải thích, phân tích những tác động của kinh tế chính trị-xã hội và văn hoá Trung Quốc thời phong kiên đối với sự phát triển LS..
- Nhận xét, so sánh, đánh giá về các chính sách kinh tế chính trị xã hội củng như những thành tựu của văn hoá Trung Quốc thời phong kiến và quá trình ảnh hưởng của các yếu tố trên đối với khu vực và thế giới.
1.2. Năng lực chung
- Nâng cao khả năng giao tiếp, tương tác trong nhóm, biết cách phân công công việc, hợp tác để cùng tạo ra sản phẩm học tập. 
- HS phát triển tư duy ngôn ngữ thông qua việc trình bày vấn đề. 
2. Phẩm chất: 
- HS có tinh thần đam mê, tìm hiểu các kiến thức văn hóa của các khu vực, các quốc gia trên thế giới.
1. Bình thường: 
GV dạy TL thực hiện như kế hoạch
2. Khi thực hiện giãn cách:
+ TH1-7/3: 
Dạy TT cấc mục 1, 2, 3 dạy TL mục 4
+ TH2-5/5: 
Dạy TT các mục 1, 2; dạy TL các mục 3 & 4
+ TH3-3/7: 
Dạy TT mục 1; dạy TL các mục 2, 3, 4
Chương IV (chủ đề): Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến
Tuần 09:
Tuần 10:
9, 10
Bài 6 và Bài 7 thành chủ đề: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa truyền thống Ấn Độ
Mục 1. Thời kì các quốc gia đầu tiên (Không thực hiện)
Mục 1. Sự phát triển của lịch sử và văn hóa truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ (Không thực hiện)
Mục 2. Vương triều Gúp-ta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ (bài 6)
Mục 2. Vương triều Hồi giáo Đê-li, Mục 3. Vương triều Mô-gôn (bài 7) Chỉ giới thiệu khái quát về hoàn cảnh ra đời và sự khác biệt về chính sách của hai vương triều và hướng dẫn học sinh lập bảng so sánh
1. Năng lực
1.1. Năng lực lịch sử:
- Biết và nêu được những nét chính về lịch sử và văn ghoá truyền thống của Ấn Độ thời cổ đại và phong kiến.
- Hiểu và trình bày được những giá trị cơ bản của cacs thành tựu văn hoá truyền thống của Ấn Độ
- Giải thích và phân tích được quá trình phát triển của lích sử và nền văn hoá truyền thống ở Ấn Độ ngày càng đa dạng và phong phú.
- So sánh, đánh giá và nhận định được những tác động và ảnh hưởng của nền văn hoá đa dạng của Ấn Độ đối với Dtads nước, khu vực và cả thế giới.
1.2. Năng lực chung:
 - Năng lực chung: giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
 - Năng lực chuyên biệt: tái tạo kiến thức, xác định .
2. Phẩm chất: 
- HS có tinh thần đam mê, tìm hiểu các kiến thức văn hóa của các khu vực, các quốc gia trên thế giới.
1. Bình thường: 
GV dạy TL thực hiện như kế hoạch
2. Khi thực hiện giãn cách:
+ TH1-7/3: 
dạy TT GV cung cấp cho HS các kiến thức chủ yếu của chủ đề sự hình thành, thành tựu, bản chất của nền văn hoá Ấn Độ; dạy TL GV phân tích vai trò và ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ
+ TH2-5/5: 
dạy TT GV cung cấp cho HS các kiến thức chủ yếu của chủ đề sự hình thành, thành tựu, của nền văn hoá Ấn Độ; dạy TL GV giúp HS thấy được bản chất, vai trò và ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ
+ TH3-3/7:
 dạy TT GV cung cáp cho HS các kiến thức chủ yếu của chủ đề sự hình thành nền văn hoá Ấn Độ; dạy TL GV giúp HS thấy được những thành tựu, bản chất, vai trò và ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ
Tuần 11:
11
11. Kiểm tra định kì
- Có ma trận cho HS ôn tập
- Cấu trúc đề:
+ Tự luận: 30%.
+ Trắc nghiệm: 70%.
1. Năng lực
1.1. Năng lực lịch sử:
- Nêu được các khái niệm và các sự kiện lích sử tiêu biểu
- Thiết kế các bảng biểu nhăm tổng hợp về các sự kiện lịch sử tiêu biểu
- Giải thích, phân tích được các sự kiện hoặc chuỗi sự kiện lịch sử
- So sánh, nhận định, đánh giá được sự tác động, ảnh hưởng lẫn nhâu giữa các sự kiện
1.2. Năng lực chung: 
Hợp tác, giải quyết vấn đề, phán đoán, sáng tạo
2. Phẩm chất:
Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
1. Bình thường: 
GV sẽ thực hiện như kế hoạch
2. Khi thực hiện giãn cách:
GV có thể lập kế hoạch cho HS kiểm tra trực tuyến bằng cách hướng dẫn HS lập các bảng biểu so sánh, tổng hợp đánh giá các sự kiện lịch sử theo các chủ đề. Đến khi có điều kiện học lại sẽ khảo sát và tính điểm theo các tỉ lệ 7/3, 5/5 hoặc 3/7 tuỳ theo tình hình (cần phải lập kế hoạch rõ ràng và được sự đồng thuận của các cáp lãnh đạo)
Chương V: Đông Nam Á thời phong kiến
Tuần 12:
12
Bài 8 : Sự hình thành, phát triển cuả các vương quốc chính ở ĐNA
1. Sự ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á
2. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
1. Năng lực
1.1. Năng lực lịch sử:
- Biết và nêu được những nét chính về sự ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á.
- Hiểu và trình bày được quá trình hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á.
- Giải thích, phân tích được các tính chất của nền kinh tế chính trị - xã hội ở các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
- Nhận xét, đánh giá về các mối quan hệ, những tác động và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các nước Đông Nam Á trong lịch sử và hiện tại. 
1.2. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
2. Phẩm chất: Giáo dục HS về tình đoàn kết và trân trọng những giá trị lịch sử của các nước trong khu vực.
1. Bình thường: 
GV dạy TL thực hiện như kế hoạch
2. Khi thực hiện giãn cách:
+ TH1-7/3: 
dạy TT GV giúp HS biết được sự ra đời và phát triển của Đông Nam Á thời cổ đại và phong kiến, những ảnh hưởng tác động lẫn nhâu giữa các nước Đông Nam Á; dạy TL GV giúp HS biết được mối quan hệ giữa các nước ĐNA với VN
+ TH2-5/5: 
dạy TT GV giúp HS biết được sự ra đời và phát triển của Đông Nam Á thời cổ đại và phong kiến; dạy TL GV giúp HS thấy được những ảnh hưởng tác động lẫn nhâu giữa các nước Đông Nam Á, mối quan hệ giữa các nước ĐNA với VN 
+ TH3-3/7: 
dạy TT GV giúp HS biết được sự ra đời và phát triển của Đông Nam Á thời cổ đại; dạy TL GV giúp HS biết được sự phát triển của ĐNA thời PK và những ảnh hưởng tác động lẫn nhâu giữa các nước Đông Nam Á, mối quan hệ giữa các nước ĐNA với VN 
Tuần 13:
13
Bài 9 : Vương quốc Campuchia và vương quốc Lào
1. Vương quốc Cam-pu-chia
2. Vương quốc Lào
Tập trung những sự kiện chính về sự hình thành và phát triển của Vương quốc Campuchia và Vương quốc Lào
1. Năng lực
1.1. Năng lực lịch sử:
- Biết và nêu ra được những nét cơ bản về lịch sử Cam pu chia và Lào
- Hiểu rõ và trình bày được các giai đoạn phát triển chính của lịch sử ở 2 nước Campuchia và Lào
- Giải thích và phân tích được mối liên hệ mật thiết gắn bó lâu đời về lịch sử và văn hoá giiuawx 2 nước
- So sánh, nhận định, đánh giá về các yếu tố kinh tế, chính trị, văn hoá của hai nước trong lịch sử và hiện tại để có cái nhìn toàn điện và đúng đắn về mối quan hệ giữa haia nước nói riêng và của cả bán đảo Đông Dương nói chung
1.2. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
2. Phẩm chất: 
- Bồi dưỡng HS tình cảm yêu quí, trân trọng những giá trị lịch sử truyền thống của hai dân tộc láng giềng gần gũi của Việt Nam.
- Bồi dưỡng lòng nhân ái : HS hiểu rõ việc xây dựng quan hệ láng giềng tốt, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau là cơ sở từ trong lịch sử và cần thiết cho cả ba nước, ba dân tộc trên bán đảo Đông Dương.
1. Bình thường: 
GV dạy TL thực hiện như kế hoạch
2. Khi thực hiện giãn cách:
+ TH1-7/3: 
TT GV giúp HS tìm hiểu về các giai đoạn phát triển chính, những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Campuchia và Lào, những nêt đặc sắc chung của văn hoá 2 nước; TL GV giúp HS thấy được sự gắn bó vè lịch sử và văn hoá giữa VN-Lào-Campuchia 
+ TH2-5/5: 
TT GV giúp HS tìm hiểu về các giai đoạn phát triển chính, những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Campuchia và Lào; TL GV giúp HS nhận thức về những nêt đặc sắc chung của văn hoá 2 nước, sự gắn bó vè lịch sử và văn hoá giữa VN-Lào-Campuchia 
+ TH3 3/7: 
TT các giai đoạn phát triển chính của 2 nước; TL những thành tựu văn hóa tiêu biểu, những nêt đặc sắc chung của văn hoá 2 nước, sự gắn bó vè lịch sử và văn hoá giữa VN-Lào-Campuchia 
Chương VI. Tây Âu thời trung đại
Tuần 14:
Tuần 15:
14, 15
Bài 10: Thời kỳ hình thành và phát triển của chế độ pk ở Tây Âu
1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu
2. Xã hội phong kiến Tây Âu
3. Sự xuất hiện thành thị trung đại
1. Năng lực
1.1. Năng lực lịch sử:
- Biết và nêu được nguyên nhân và quá trình dẫn đến sự ra đời và của các quốc gia phong kiến ở Tây Âu.
- Hiểu và trình bày được các yếu tố về kinh tế, chính trị, xã hội phong kiến ở tây Âu.
- Giải thích phân tích được quá trình và hệ quả của sự phát triển kinh tế đối với sự chính trị xã hội ở tây Âu.
- Nhận xét đánh giá về sự tác động của nền kinh tế hàng hoá đối với các yếu tố khác trong xã hội ở tây Âu nói riêng và trên thế giới nói chung để rút ra những bài học dối với sự tồn tại và phát triển của LS xã hội 
1. 2. Năng lực chung:
- Tự học giải quyết vấn đề , sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo, hợp tác
2. Phẩm chất:
- Giáo dục cho HS thấy được bản chất của giai cấp bóc lột, tinh thần lao động của quần chúng nhân dân.
1. Bình thường: 
GV dạy TL thực hiện như kế hoạch
2. Khi thực hiện giãn cách:
+ TH1-7/3: 
TT GV giúp HS hình thành năng lực lịch sử 1,2 và phần 1 của năng lực 3; TL GV giúp HS hình thành phần còn lại của năng lục lịch sử 3
+ TH2-5/5: 
 TT: GV giúp HS hình thành năng lực LS 1, 2; TL GV giúp HS hình thành năng lực LS 3
+ TH3-3/7: 
 TT GV giúp HS hình thành năng lực LS 1; TL GV giúp HS hình thành năng lực LS 2, 3
Tuần 16:
16
Bài 11: Tây Âu thời kỳ trung đại
1. Những cuộc phát kiến địa lý
2. Sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản ở tây Âu (Khuyến khích học sinh tự đọc)
3. Văn hóa Phục hưng
4. Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân (Khuyến khích học sinh tự đọc)
1. Năng lực
1.1. Năng lực lịch sử:
- Trình bày được các nguyên nhân và điều kiện dẫn tới các cuộc phát kiến địa lí
- Liệt kê được các cuộc phát kiến địa lí lớn trên lược đồ.
- Rút ra được hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí.
- Trình bày được hoàn cảnh ra đời , những thành tựu, nội dung, ý nghĩa của phong trào Văn hóa Phục hưng. 
1.2. Năng lực chung: 
-Tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề, hợp tác.
2. Phẩm chất: 
- Giáo dục cho HS thấy được bản chất của giai cấp bóc lột, tinh thần lao động của quần chúng nhân dân.
1. Bình thường: 
GV dạy TL thực hiện như kế hoạch
2. Khi thực hiện giãn cách:
+ TH1-7/3: 
 TT GV giúp HS hình thành các năng lực LS 1, 2, 3; TL GV giúp HS hình thành năng lực LS 4
+ TH2-5/5: 
TT GV giúp HS hình thành năng lực LS 1, 2; TL GV giúp HS hình thành năng lực LS 3,4
+ TH3-3/7: 
TT GV giúp HS hình thành năng lực LS1; TL GV giúp HS hình thành các năng lực LS còn lại 
Tuần 17:
17
Bài 12: Ôn tập LSTG thời nguyên thủy, cổ và trung đại
1. Xã hội nguyên thủy
2. Xã hội cổ đại (không thực hiện)
3. Xã hội phong kiến trung đại
1. Năng lực
1.1 Năng lực lịch sử:
- Nêu được quy luật phát triển của lịch sử loài người là sự vận động không ngừng từ thấp đến cao...
- Liệt kê được những chặng đường lịch sử và ý nghĩa của nó đối với con người.
- Hệ thống hóa được những nội dung chính và sự kiện tiêu biểu của lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại .
- So sánh được những nét chính giữa xã hội phong kiến Phương Đông và xã hội phong kiến Phương Tây.
1.2. Năng lực chung: Tự học giải quyết vấn đề , sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo, hợp tác
 2. Phẩm chất: Bồi dưỡng tính cách chăm chỉ, cần cù..
1. Bình thường: 
GV dạy TL thực hiện như kế hoạch
2. Khi thực hiện giãn cách:
+ TH1-7/3: 
TT: GV giúp HS hình thành các năng lực LS 1,2,3; 
TL: GV giúp HS hình thành năng lực LS 4 
+ TH2-5/5: 
TT GV giúp HS hình thành các năng lực lịch sử 1,2; 
TL GV giúp HS hình thành các năng lực LS 3,4
+ TH3-3/7: 
TT GV giúp HS hình thành năng lực LS 1; 
TL Gv giúp HS hình thành các năng lực LS còn lại
Tuần 18:
18
Kiểm tra HK I
- Có ma trận cho HS ôn tập
- Cấu trúc đề:
+ Tự luận: 30%.
+ Trắc nghiệm: 70%.
1. Năng lực	
1.1. Năng lực lịch sử: 
Các năng lực lịch sử theo cấu trúc
1.2. Năng lực chung: 
giải quyết vấn đề , sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo, phán đoán 
2. Phẩm chất:
Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm
1. Bình thường: 
GV dạy TL thực hiện như kế hoạch
Chỉ có thể kiểm tra đánh giá bằng hình thức trực tuyến khi có hướng dẫn cụ thể bằng văn bản của BGD & SGD 
- HỌC KÌ II. 34 tiết - Từ tuần 19 đến tuần 35 
THỜI GIAN
TIẾT
CHỦ ĐỀ/ BÀI HỌC
MẠCH NỘI DUNG KIẾN THỨC
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
HÌNH THỨC DẠY HỌC
GHI CHÚ
Phần 2: LSVN từ nguồn gốc –giữa thế kỷ XIX. - Chương I: VN thời nguyên thủy đến tk X.
 BÀI 13 : VN thời nguyên thủy
Nội dung bài tích hợp với bài 1 và bài 2 của Chương I. Xã hội nguyên thủy thực hiện ở đầu năm 
Tuần 19:
19, 20
Bài 14 : Các quốc gia cổ đaị trên đất nước VN
1. Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc
2. Quốc gia cổ Chămpa 
3. Quốc gia cổ Phù Nam
1. Năng lực.
1.1. Năng lực lịch sử.
- Tóm tắt quá trình hình thành quốc gia Văn Lang – Âu Lạc, quốc gia cổ Cham-pa, quốc gia cổ Phù Nam.
- Trình bày những nét khái quát về tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của các quốc gia Văn Lang – Âu Lạc, Cham Pa và Phù Nam.
- Những đóng góp của ba quốc gia đối với dân tộc Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực văn hóa.
- Giải thích một cách khoa học về sự hợp nhất các quốc gia đó thành đất nước Việt Nam thông nhất ngày nay
1.2. Năng lực chung: 
- Năng lực hợp tác, năng lực phản biện những vấn đề do GV đặt ra 
- Năng lực phát hiện, đánh giá một cách khách quan sự thật lịch sử
2. Phẩm chất: Bồi dưỡng tinh thần lao động, sáng tạo, ý thức về cội nguồn dân tộc, lòng yêu quê hương, đất nước và ý thức văn hóa dân tộc, tình đoàn kết gắn bó dân tộc.
1. Bình thường: 
GV dạy TL thực hiện như kế hoạch
2. Khi thực hiện giãn cách:
- TH1-7/3: 
 + TT: GV giúp HS hình thành các năng lực LS 1, 2, 3; 
 +TL: GV giúp HS hình thành năng lực LS 4
- TH2-5/5: 
 + TT: GV giúp HS hình thành các năng lực LS 1, 2; 
 + TL: GV giúp HS hình thành các năng lực LS 3, 4
- TH3-3/7: 
 + TT: GV giúp HS hình thành năng lực LS 1; 
 + TL: GV giúp HS hình thành năng lực LS 2, 3, 4
Tuần 20:
21,22
Chủ đề: Thời Bắc
thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân
tộc
1. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc
2. Một số cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân ta từ thế kỉ I đến thế kỉ X
1. Năng lực
1.1. Năng lực lịch sử:
- Biết và nêu được những nguyên nhân xam lược và những chính sách cai trị của các triều đại phương Bắc trong quá trình đô hộ ở nước ta.
- Hiểu và trình bày có hệ thống các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta trong quá trình chống lại ách đô hộ của các triều đại phương Bắc.
- Giải thích và phân tích được bản chất của các chính sách cai trị của các triều đại phương Bắc trong suốt quá trình đô hộ trên đát nước ta
- Trên cơ sở vận dụng các kiến thức đã học để đánh giá tính chất của các triều đại phương Bắc trong việc xâm lược và đô hộ trên đất nước ta và đánh giá về những ảnh hưởng của quá trình nầy đối với sự phát triển của đất nước ta trong lịch sử xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc 
1.2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học : thông qua hoạt động tìm hiểu lịch sử, các nguồn sử liệu, trình bày ý kiến cá nhân...
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua các hoạt động nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông qua hoạt động phát hiện vấn đề, nêu giả thuyết, ý kiến cá nhân về sự kiện, nhân vật lịch sử, đánh giá vấn đề, vận dụng bài học lịch sử vào thực tế.
2. Phẩm chất:
- Giáo dục lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, niềm tự hào truyền thống lịch sử , phát triển các giá trị nhân văn, nhân ái, trung thực, ý thức trách nhiệm công dân, ý thức bảo tồn và phát huy những giá trị của dân tộc trong đời sống.
- Giáo dục bình đẳng giới cho học sinh thông qua cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
1. Bình thường: 
 GV dạy TL thực hiện như kế hoạch
2. Khi thực hiện giãn cách:
- TH1-7/3: 
 + TT: Hình thành các năng lực lịch sử 1, 2, 3
 + TL: Hình thành năng lực LS 4
- TH2-5/5:
 +TT: Hình thành các năng lực LS 1, 2
 + TL: Hình thành các năng lực LS 3, 4. 
- TH3-3/7:
 + TT: Hình thành năng lực LS 1
 + TL: Hình thành các năng lực LS 2, 3, 4.
Chương II :Việt Nam từ tk X-XV
Tuần 21:
23
 Bài 17: Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến
I. Bước đầu xây dựng nhà nước độc lập thế kỉ X
II. Phát triển và hoàn chỉnh nhà nước phong kiến ở đầu thế kỉ XI – XV.
1. Tổ chức bộ máy nhà nước 
(Chỉ giới thiệu khái quát nhưng tập trung vào tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tông)
2. Luật pháp và quân đội
3. Hoạt động đối nội và đối ngoại
1. Năng lực
1.1. Năng lực lịch sử:
- Nêu được các giai đoạn phát triển của nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ X-XV qua các triều đại,
- Liệt kê các triều đại Pk VN từ thế kỉ X – XV bằng bảng biểu 
- Trình bày được những chính sách nổi bật về đối nội và đối ngoại của các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỉ X-XV.
- Phân tích được vai trò của công cuộc cải cách hành chính dưới thời vua Lê Thánh Tông, đối với sự phát triển của LS dân tôc Việt Nam
1.2. Năng lực chung:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
2. Phẩm chất:
- Yêu nước và lòng tự hào về truyền thống dân tộc
- Yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ và tôn trọng những khác biệt đối với các dân tộc trên đất nước Việt Nam 
1. Bình thường: 
GV dạy TL thực hiện như kế hoạch
2. Khi thực hiện giãn cách:
- TH1-7/3: 
 + TT: GV giúp HS hình thành các năng lực LS 1, 2, 3. 
 + TL: GV hướng dẫn HS hình thành năng lực LS 4
- TH2-5/5:
 +TT: GV hướng dẫn giúp HS hình tành năng lực LS 1, 2.
 + TL: GV hướng dẫn giúp HS hình tành năng lực LS 3, 4.
- TH3-3/7:
 + TT: GV hướng dẫn giúp HS hình tành năng lực LS 1.
 + TL: GV hướng dẫn giúp HS hình tành năng lực LS 2, 3, 4.
24
Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X-XV.
1. Mở rộng, phát triển nông nghiệp
2. Phát triển thủ công nghiệp
3. Mở rộng thương nghiệp
4. Tình hình phân hóa xã hội và cuộc đấu tranh của nông dân (Không thực hiện)
1. Năng lực
1.1. Năng lực lịch sử:
- Nêu được những nét cơ bản về chính sách phát triển kinh tế của các nhà nước phong kiến Việt Nam 
- Trình bày những thành tựu về kinh tế trong các thế kỉ X-XV.
- Giải thích được những nguyên nhân phát triển của các lĩnh vực kinh tế trong các thế kỉ X - XV
- Phân tích được mối quan hệ chặt chẽ giữa kinh tế và chính trị xã hội của đất nước từ xưa đến nay
1.2. Năng lực chung
- Năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
2. Phẩm chất:
- Yêu lao động, ý thức giữ gìn các làng nghề. Nâng cao ý thức học tập, lao động để phát triển kinh tế nước ta trong thời đại hiện nay.
1. Bình thường: 
GV dạy TL thực hiện như kế hoạch
2. Khi thực hiện giãn cách:
- TH1-7/3: 
 + TT: GV giúp HS hình thành các năng lực LS 1, 2, 3. 
 + TL: GV hướng dẫn HS hình thành năng lực LS 4
- TH2-5/5:
 +TT: GV hướng dẫn giúp HS hình tành năng lực LS 1, 2.
 + TL: GV hướng dẫn giúp HS hình tành năng lực LS 3, 4.
- TH3-3/7:
 + TT: GV hướng dẫn giúp HS hình tành năng lực LS 1.
 + TL: GV hướng dẫn giúp HS hình tành năng lực LS 2, 3, 4.
Tuần 22:
25, 26
Bài 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các tk X-XV
I. Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống.
1. Kháng chiến chống Tống thời tiền Lê
2. Kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 - 1077)
II. Kháng chiến chống Mông – Nguyên thời Trần (TK XIII)
III. Phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh và khởi nghĩa Lam Sơn.
1. Năng lực
1.1. Năng lực lịch sử:
- Nêu được nguyên nhân dẫn đến các cuộc kháng chiến chông ngoại xâm của nhân ta từ thế kỉ X – XV
- Trình bày được tóm tắt diễn biến và kết quả ý nghĩa của các cuộc kháng chiến đó.
- Giải thích, phân tích được những nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của các cuộc kháng chiến chống xâm lược của nhân dân ta. 
- Nhận định, đánh giá đúng về sự lãnh đạo đúng đắn của giai cấp lãnh đạo của đất nước ta thời kì nầy và liên hệ với tính đúng đắn trong lãnh đạo của Đảng ta trong việc xây dựng và bảo vệ đất nước trong giai đoạn hiện nay
1.2. Năng lực chung:
- Năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
2. Phẩm chất:
- Giáo dục lòng yêu nước, ý thức bảo vệ nền độc lập và thống nhất của Tổ quốc.
- Bồi dưỡng ý thức đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc.
- Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc và lòng biết ơn đối với các thế hệ tổ tiên, các anh hùng dân tộc đã chiến đấu quên mình vì nền độc lập của tổ quốc.
1. Bình thường: 
GV dạy TL thực hiện như kế hoạch
2. Khi thực hiện giãn cách:
- TH1-7/3: 
 + TT: GV giúp HS hình thành các năng lực LS 1, 2, 3.
 + TL: GV hướng dẫn HS hình thành năng lực LS 4
- TH2-5/5:
 +TT: GV hướng dẫn giúp HS hình tành năng lực LS 1, 2.
 + TL: GV hướng dẫn giúp HS hình tành năng lực LS 3, 4.
- TH3-3/7:
 + TT: GV hướng dẫn giúp HS hình tành năng lực LS 1.
 + TL: GV hướng dẫn giúp HS hình tành năng lực LS 2, 3, 4.
.
Tuần 23:
27,28
Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa trong các thế kỉ X-XV.
I. Tư tưởng và tôn giáo
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học – kĩ thuật.
1. Giáo dục
2. Văn học
3. N
ghệ thuật
4. Khoa học kĩ thuật
1. Năng lực
1.1. Năng lực lịch sử:
- Biết và nêu được những thành tựu tiêu biểu của nền văn hóa nước ta trong các thê kỉ X – XV.
- Hiểu và trình bày được bối cảnh ra đời và quá trình phát triển của văn hoá nước ta trong giai đoạn nầy.
- Giải thích và phân tích được những thành tựu nổi bật của văn hoá của nước ta từ theed kỉ X - XV.
- Đánh giá, nhận xét về vai trò của các thành tựu văn hoá Đại Việt trong giai đoạn nầy đổi với sự sự hình thành và phát triển nền văn minh Đại Việt
1.2. Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, làm việc nhóm, giao tiếp, làm chủ ngôn ngữ, đọc, viết, sáng tạo, tự chủ, sử dụng công nghệ thông tin 
2. Phẩm chất:
- Bồi dưỡng niềm tự hào về nền văn hóa đa dạng của dân tộc.
- Bồi dưỡng ý thức bảo vệ các di sản văn hóa tốt đẹp của dân tộc.
- Giáo dục ý thức phát huy năng lực sáng tạo trong văn hóa
1. Bình thường: 
GV dạy TL thực hiện như kế hoạch
2. Khi thực hiện giãn cách:
- TH1-7/3: 
 + Dạy TT: GV giúp HS hình thành các năng lực LS 1, 2, 3. 
 + Dạy TL: GV hướng dẫn HS hình thành năng lực LS 4
- TH2-5/5:
 + Dạy TT: GV hướng dẫn giúp HS hình tành năng lực LS 1, 2.
 + Dạy TL: GV hướng dẫn giúp HS hình tành năng lực LS 3, 4.
- TH3-3/7:
 + Dạy TT: GV hướng dẫn giúp HS hình tành năng lực LS 1.
 + Dạy TL: GV hướng dẫn giúp HS hình tành năng lực LS 2, 3, 4. Gv có thể tích hợp thêm một số kiến thức cơ bản về văn học trong giai đoạn nầy để làm cho bauif giảng thêm sinh động.
Chương III: Việt Nam trong các tk XVI - XVIII
Tuần 24:
Tuần 24:
29
Bài 21: Những biến đổi cuả nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI-XVIII.
1- Sự sụp đổ của nhà Lê, nhà Mạc thành lập
2. Đất nước bị chia cắt
3. Nhà nước phong kiến Đàng Ngoài (không thực hiện)
4. Chính quyền ở Đàng Trong (không thực hiện)
1. Năng lực
1.1. Năng lực lịch sử:
- Nêu được những nét chính về bối cảnh lịch sử và những biến đổi của nhà nước PK trong các tk XVI – XVIII.
- Trình bày có hệ thống về các biến đổi của nhà nước phong kiến Việt Nam từ thế kỉ XVI – XVIII
- Giải thích và phân tích được nguyên nhân và hệ quả dẫn đến sự biến đổi của nhà nước phong kiến trong thời kì này
- Đánh giá, nhận xét phân biệt được tính đúng sai trong những hành động của giai cấp

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_mon_lich_su_lop_10_nam_hoc_2020_2021_truon.docx