Kế hoạch dạy học môn Toán Lớp 10 - Năm học 2021-2022

Kế hoạch dạy học môn Toán Lớp 10 - Năm học 2021-2022

§1: Mệnh đề

 03 Về kiến thức:

- Biết thế nào là mệnh đề, phủ định của mệnh đề, mệnh đề chứa biến.

- Biết mệnh đề phép kéo theo, mệnh đề tương đương, mệnh đề đảo, phân biệt điều kiện cần và điều kiện đủ.

- Biết được mệnh đề với kí hiệu phổ biến và kí hiệu tồn tại.

Về kỹ năng:

- Xác định được mệnh đề, tính đúng sai của mệnh đề, phủ định mệnh đề.

- Lập được mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương, mệnh đề đảo của một mệnh đề, mệnh đề với kí hiệu phổ biến và tồn tại.

Về thái độ:

- Học sinh tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác.

- Trung thực, tự trọng, tự tin, có trách nhiệm với bản thân.

- Chăm chỉ, ham học hỏi, tự lập, tự chủ.

Năng lực, phẩm chất

- Năng lực tư duy và lập luận toán học.

- Năng lực giải quyết vấn đề toán học.

 

docx 31 trang Dương Hải Bình 01/06/2022 6630
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học môn Toán Lớp 10 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG CĐSL-TTGDTX TỈNH
Phụ lục I
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BỘ MÔN TOÁN 
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC
(Theo Công văn số5512 /BGDĐT-GDTrH ngày18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
Năm học 2021 - 2022
MÔN TOÁN - LỚP 10
Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: ..; Số học sinh: . ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): 0
Tình hình đội ngũ: .. Số giáo viên: .; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ; Đại học: ; Trên đại học: (Thạc sĩ)
 Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt: ; Khá: ..; Đạt: ..; Chưa đạt: .;
Thiết bị dạy học: 
STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài thí nghiệm/thực hành
Ghi chú
1
Máy chiếu
05
 0
...
Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập: Không
Kế hoạch dạy học
Khung phân phối chương trình.
LỚP 10
Tổng số tiết	: 32 tuần x 3,5 tiết/tuần = 112 tiết
Học kỳ I	: 16 tuần x 3 tiết/tuần = 48 tiết
Học kỳ II	: 16 tuần x 4 tiết/tuần = 64 tiết
Trong đó:
Đại số 	: 62 tiết
Hình học	: 40 tiết
Ôn tập, kiểm tra học kỳ I và học kỳ II	: 10 tiết
ĐẠI SỐ
STT
Bài 
Số tiết 
Yêu cầu cần đạt 
ĐẠI SỐ - CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP (8 tiết) 
1
§1: Mệnh đề
03
Về kiến thức:
- Biết thế nào là mệnh đề, phủ định của mệnh đề, mệnh đề chứa biến.
- Biết mệnh đề phép kéo theo, mệnh đề tương đương, mệnh đề đảo, phân biệt điều kiện cần và điều kiện đủ.
- Biết được mệnh đề với kí hiệu phổ biến và kí hiệu tồn tại.
Về kỹ năng:
- Xác định được mệnh đề, tính đúng sai của mệnh đề, phủ định mệnh đề.
- Lập được mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương, mệnh đề đảo của một mệnh đề, mệnh đề với kí hiệu phổ biến và tồn tại.
Về thái độ:
- Học sinh tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác.
- Trung thực, tự trọng, tự tin, có trách nhiệm với bản thân.
- Chăm chỉ, ham học hỏi, tự lập, tự chủ.
Năng lực, phẩm chất 
- Năng lực tư duy và lập luận toán học.
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học.
2
§2: Tập hợp. Các phép toán tập hợp
02
Về kiến thức:
- Hiểu được khái niệm tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau.
- Hiểu được các phép toán: giao, hợp, hiệu của hai tập hợp; phần bù của một tập hợp con.
Về kỹ năng:
- Sử dụng đúng các ký hiệu: 
- Biểu diễn được tập hợp bằng cách: liệt kê các phần tử hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp.
- Biểu diễn được các tập hợp số trên trục số.
- Thực hiện được các phép toán lấy giao, hợp, hiệu và phần bù.
Về thái độ:
- Học sinh tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác.
- Trung thực, tự trọng, tự tin, có trách nhiệm với bản thân.
- Chăm chỉ, ham học hỏi, tự lập, tự chủ.
Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề 
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
3
§3: Các tập hợp số - Số gần đúng. Sai số
02
Về kiến thức:
- Học sinh hệ thống lại các tập hợp số đã học và hiểu đúng mối quan hệ bao hàm giữa các tập hợp số.
- Hiểu đúng các kí hiệu (a; b); [a; b]; (a; b]; [a; b); (- ¥; b); (- ¥; b]; (a; +¥); [a; +¥); (-¥; +¥).
- Hiểu khái niệm số gần đúng, số quy tròn.
Về kỹ năng:
- Biết biểu diễn các tập con của tập số thực.
- Viết được số gần đúng của một số với độ chính xác cho trước.
Về thái độ:
- Học sinh tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác.
- Trung thực, tự trọng, tự tin, có trách nhiệm với bản thân.
- Chăm chỉ, ham học hỏi, tự lập, tự chủ.
Năng lực, phẩm chất 
Năng lực tư duy và lập luận toán học.
Năng lực giải quyết vấn đề toán học.
Năng lực về giải quyết toán học.
Năng lực sử dụng các công cụ và phương tiện toán học.
Mục: Số gần đúng, sai số tuyệt đối, ôn tập quy tắc làm tròn số.
Tự học có hướng dẫn
4
Ôn tập chương I
01
Về kiến thức:
- Mệnh đề. Phủ định của một mệnh đề. Mệnh đề kéo theo. Mệnh đề đảo. Điều kiện cần, điều kiện đủ. Mệnh đề tương đương. Điều kiện cần và đủ. Tập hợp con. Hợp, giao, hiệu và phần bù của hai tập hợp. Khoảng, đoạn, nửa khoảng. Số gần đúng, quy tròn số gần đúng. 
Về kỹ năng: 
- Nhận biết được điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ, giả thiết, kết luận trong một định lý Toán học. 
- Biết sử dụng các ký hiệu . Biết phủ định các mệnh đề có chứa dấu . 
- Xác định được hợp, giao, hiệu của hai tập đã cho, đặc biệt khi chúng là các khoảng, đoạn.
- Biết quy tròn số gần đúng.
Về thái độ:
- Học sinh tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác.
- Trung thực, tự trọng, tự tin, có trách nhiệm với bản thân.
- Chăm chỉ, ham học hỏi, tự lập, tự chủ.
Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề 
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
CHƯƠNG II – HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI (9 tiết chuyển 01 tiết kiểm tra sang tiết ôn giữa HKI)
5
§1. Hàm số
03
Về kiến thức:
- Mô tả được các khái niệm cơ bản về hàm số: định nghĩa hàm số, tập xác định của hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, lẻ, đồ thị của hàm số.
- Mô tả được đặc trưng hình học của đồ thị hàm số. 
Về kĩ năng:
- Tìm được tập xác định của các hàm số đơn giản.
- Chứng minh được hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, hàm số lẻ trên một tập cho trước.
Về thái độ:
- Học sinh tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác.
- Trung thực, tự trọng, tự tin, có trách nhiệm với bản thân.
- Chăm chỉ, ham học hỏi, tự lập, tự chủ.
Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề 
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
Mục I và mục II.1.
Tự học có hướng dẫn
6
§2. Hàm số 
02
Về kiến thức:
- Mô tả được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất.
- Vẽ được đồ thị hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số y = ½x½. 
- Biết được đồ thị hàm số y = ½x½ nhận Oy làm trục đối xứng. 
Về kỹ năng:
- Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.
- Vẽ được đồ thị y = b, y = ½x½ .
- Tìm được tọa độ giao điểm của hai đường thẳng có phương trình cho trước.
Về thái độ:
- Học sinh tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác.
- Trung thực, tự trọng, tự tin, có trách nhiệm với bản thân.
- Chăm chỉ, ham học hỏi, tự lập, tự chủ.
Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề 
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
Mục I và mục II.
Tự học có hướng dẫn
7
§3. Hàm số bậc hai
02
Về kiến thức:
- Nhận biết được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc hai trên R.
- Xác định được công thức của hàm số bậc hai.
Về kỹ năng:
- Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai; xác định được tọa độ đỉnh, trục đối xứng, vẽđược đồ thị hàm số bậc hai.
- Đọc được đồ thị hàm số bậc hai, từ đồ thị xác định được trục đối xứng, đỉnh của Parabol, các giá trị của x để 
y > 0, y < 0
Về thái độ:
- Học sinh tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác.
- Trung thực, tự trọng, tự tin, có trách nhiệm với bản thân.
- Chăm chỉ, ham học hỏi, tự lập, tự chủ.
Năng lực, phẩm chất::
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề 
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
8
Ôn giữa HKI
01
Về kiến thức:
- Ôn tập và tổng hợp kiến thức đã học, cụ thể: Mệnh đề; Tập hợp và các phép toán; Hàm số, hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai.
- Ôn tập các dạng bài tập liên quan đến các phần kiến thức trên.
Về kỹ năng:
- Xác định được hợp, giao, hiệu của hai tập đã cho, đặc biệt khi chúng là các khoảng, đoạn.
- Vận dụng kiến thức cơ bản vào giải các bài toán về tìm tập xác định của một hàm số, xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b. Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = ax2+bx+c.
Về thái độ:
- Học sinh tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác.
- Trung thực, tự trọng, tự tin, có trách nhiệm với bản thân.
- Chăm chỉ, ham học hỏi, tự lập, tự chủ.
Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề 
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
9
Kiểm tra giữa kỳ I
01
10
Ôn tập chương II
01
Về kiến thức:
*Ôn tập và củng cố kiến thức cơ bản trong chương:
-Hàm số. Tập xác định của một hàm số.
-Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên một khoảng.
-Hàm số y = ax + b. Tính đồng biến, nghịch biến, đồ thị của hàm số y = ax + b.
-Hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c. Các khoảng đồng biến, nghịch biến và đồ thị của hàm số y = ax2+bx+c.
Về kỹ năng:
-Vận dụng kiến thức cơ bản vào giải các bài toán về tìm tập xác định của một hàm số, xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b. Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = ax2+bx+c.
Về thái độ:
- Học sinh tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác.
- Trung thực, tự trọng, tự tin, có trách nhiệm với bản thân.
- Chăm chỉ, ham học hỏi, tự lập, tự chủ.
Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề 
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
CHƯƠNG III. PHƯƠNG TRÌNH – HỆ PHƯƠNG TRÌNH (11 tiết chuyển 01 tiết kiểm tra sang tiết kiểm tra giữa kì I)
11
§1. Đại cương về phương trình
04
Về kiến thức: 
- Hiểu khái niệm phương trình, tập xác định (Điều kiện xác định) và tập nghiệm của phương trình.
- Tái hiện khái niệm phương trình tương đương và hiểu một số phép biến đổi tương đương.
- Biết khái niệm phương trình hệ quả.
- Biết khái niệm phương trình có chứa tham số và phương trình nhiều ẩn.
Về kỹ năng: 
+ Biết cách thử xem một số cho trước có là nghiệm của phương trình không.
+ Biết sử dụng các phép biến đổi tương đương thường dùng; nhận biết được hai phương trình tương đương, phương trình hệ quả.
+ Xác định được điều kiện của phương trình.
Về thái độ:
- Học sinh tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác.
- Trung thực, tự trọng, tự tin, có trách nhiệm với bản thân.
- Chăm chỉ, ham học hỏi, tự lập, tự chủ.
Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề 
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
Mục I.3 và HĐ 4.
Tự học có hướng dẫn
12
§2. Phương trình quy về bậc nhất, bậc hai
03
Về kiến thức:
- Hiểu cách giải phương trình bậc nhất, bậc hai và phương pháp chung để giải phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối. 
- Biết cách giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn.
- Biết công thức nghiệm của định lý Vi-ét.
Về kỹ năng:
- Giải được phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai.
- Giải được phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối đơn giản.
- Giải được phương trình chứa ẩn dưới dấu căn trong trường hợp đơn giản.
- Biết sử dụng định lý Vi-ét trong bài toán chứa tham số đơn giản.
Về thái độ:
- Học sinh tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác.
- Trung thực, tự trọng, tự tin, có trách nhiệm với bản thân.
- Chăm chỉ, ham học hỏi, tự lập, tự chủ.
Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề 
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
Mục I và Mục II.1.
Tự học có hướng dẫn
13
§3. Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn
02
Về kiến thức:
- Hiểu khái niệm về phương trình, hệ phương trình bậc nhất ba ẩn, nghiệm của PT, HPT bậc nhất ba ẩn.
- Biết một số phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn.
Về kĩ năng:
- Giải được hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn.
- Biết chuyển bài toán có nội dung thực tế về bài toán giải được bằng cách lập và giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn.
- Biết sử dụng được MTCT hỗ trợ tìm nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn.
Về thái độ:
- Học sinh tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác.
- Trung thực, tự trọng, tự tin, có trách nhiệm với bản thân.
- Chăm chỉ, ham học hỏi, tự lập, tự chủ.
Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề 
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
Mục I.
Tự học có hướng dẫn
Bài tập 1, 2, 3, 7a, 7b.
Không yêu cầu
14
Ôn tập chương III
01
Về kiến thức: 
Củng cố các kiến về:
- Phương trình và điều kiện của phương trình
- Phương trình tương đương và PT hệ quả
- PT bậc nhât, PT bậc hai, định lí Viet
Về kỹ năng:
- Giải được phương trình có chứa căn bậc hai, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối số dạng đơn giản
- Giải được các bài toán thực tế quy về PT và hệ phương trình
- Biết dùng máy tính bỏ túi để giải phương trình bậc hai một ẩn, hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn, 3 ẩn.
Về thái độ:
- Học sinh tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác.
- Trung thực, tự trọng, tự tin, có trách nhiệm với bản thân.
- Chăm chỉ, ham học hỏi, tự lập, tự chủ.
 Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề 
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
Bài tập 5, 6.
Không yêu cầu
CHƯƠNG IV. BẤT ĐẲNG THỨC - BẤT PHƯƠNG TRÌNH (15 tiết chuyển 01 tiết kiểm tra sang tiết ôn giữa HKII) 
15
§1. Bất đẳng thức
02
Về kiến thức: 
- Hiểu khái niệm bất đẳng thức, bất đẳng thức hệ quả và bất đẳng thức tương đương.
- Tái hiện tính chất của bất đẳng thức.
- Biết bất đẳng thức Cô-Si và các hệ quả của nó.
- Biết bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối . 
Về kỹ năng: 
+ Biết cách vận dụng tính chất của bất đẳng thức vào chứng minh các bất đẳng thức đơn giản.
+ Biết vận bất đẳng thức Cô-Si cho hai số vào việc chứng minh một số bất đẳng
 thức hoặc tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một biểu thức.
Về thái độ:
- Học sinh tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác.
- Trung thực, tự trọng, tự tin, có trách nhiệm với bản thân.
- Chăm chỉ, ham học hỏi, tự lập, tự chủ.
Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề 
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
HĐ 2, 4, 5, 6.
Tự học có hướng dẫn
16
Ôn học kì I
01
Về kiến thức:
*Ôn tập và củng cố kiến thức cơ bản:
- Mệnh đề. Phủ định của một mệnh đề. Mệnh đề kéo theo. Mệnh đề đảo. Điều kiện cần, điều kiện đủ. Mệnh đề tương đương. Điều kiện cần và đủ. Tập hợp con. Hợp, giao, hiệu và phần bù của hai tập hợp. Khoảng, đoạn, nửa khoảng. 
- Hàm số. Tập xác định của một hàm số.
-Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên một khoảng.
-Hàm số y = ax + b. Tính đồng biến, nghịch biến, đồ thị của hàm số y = ax + b.
-Hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c. Các khoảng đồng biến, nghịch biến và đồ thị của hàm số 
y = ax2+bx+c.
- Củng cố các kiến về phương trình, hệ phương trình
Về kỹ năng:
- Biết vận dụng kiến thức cơ bản vào giải các bài toán. 
Về thái độ:
- Học sinh tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác.
- Trung thực, tự trọng, tự tin, có trách nhiệm với bản thân.
- Chăm chỉ, ham học hỏi, tự lập, tự chủ.
Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề 
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
17
Kiểm tra học kỳ I
01
18
§2. Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn 
03
Về kiến thức:
- Biết khái niệm bất phương trình một ẩn, điều kiện của bất phương trình, bất phương trình chứa tham số
Về kỹ năng:
- Xác định được điều kiện của bất phương trình.
Về thái độ:
- Học sinh tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác.
- Trung thực, tự trọng, tự tin, có trách nhiệm với bản thân.
- Chăm chỉ, ham học hỏi, tự lập, tự chủ.
Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề 
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
HĐ 1, HĐ 3.
Tự học có hướng dẫn
19
§3. Dấu của nhị thức bậc nhất
03
Về kiến thức:
- Hiểu và nhớ được định lí dấu của nhị thức bậc nhất.
Về kĩ năng:
- Vận dụng được định lí về dấu của nhị thức bậc nhất để lập bảng xét dấu của tích, thương các nhị thức, xác định tập nghiệm của bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu
- Vận dụng định lí về dấu của nhị thức bậc nhất vào giải bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.
Về thái độ:
- Học sinh tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác.
- Trung thực, tự trọng, tự tin, có trách nhiệm với bản thân.
- Chăm chỉ, ham học hỏi, tự lập, tự chủ.
Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề 
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
20
§4. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn 
02
Về kiến thức:
- Hiểu được khái niệm bất phương trình (hệ bất phương trình) bậc nhất hai ẩn, nghiệm và miền nghiệm của nó.
Về kĩ năng:
- Biểu diễn được tập nghiệm của bpt và hệ bpt bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ. 
- Biết áp dụng vào bài toán thực tế của bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn (điển hình là bài toán quy hoạch tuyến tính đơn giản).
Về thái độ:
- Học sinh tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác.
- Trung thực, tự trọng, tự tin, có trách nhiệm với bản thân.
- Chăm chỉ, ham học hỏi, tự lập, tự chủ.
Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề 
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
Mục IV
Tự học có hướng dẫn
21
§5. Dấu của tam thức bậc hai
03
Về kiến thức:
- Hiểu định lí về dấu của tam thức bậc hai.
Về kĩ năng:
- Áp dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai để giải bất phương trình bậc hai, bất phương trình quy về bất phương trình bậc hai: bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Biết áp dụng việc giải bất phương trình bậc hai vào giải một số bài toán liên quan đến phương trình bậc hai: điều kiện để phương trình có nghiêm, có hai nghiệm trái dấu...
Về thái độ:
- Học sinh tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác.
- Trung thực, tự trọng, tự tin, có trách nhiệm với bản thân.
- Chăm chỉ, ham học hỏi, tự lập, tự chủ.
Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề 
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
22
Ôn tập chương IV
01
Về kiến thức:
*Ôn tập và củng cố kiến thức cơ bản trong chương:
-Bất đẳng thức;
-Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn;
-Dấu của nhị thức bậc nhất;
-Bất phương trình bậc nhất hai ẩn;
- Dấu của tam thức bậc hai.
Về kỹ năng:
-Vận dụng thành thạo kiến thức cơ bản vào giải các bài toán về bất đẳng thức, bất phương trình, về dấu của nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai.
Về thái độ:
- Học sinh tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác.
- Trung thực, tự trọng, tự tin, có trách nhiệm với bản thân.
- Chăm chỉ, ham học hỏi, tự lập, tự chủ.
Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề 
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
CHƯƠNG V. THỐNG KÊ (8 tiết) 
23
§1. Một số khái niệm cơ bản về thống kê.
03
Về kiến thức:
Ôn tập bổ sung các kiến thức:
Bảng phân bố tần số, tần suất. Biểu đồ
Ôn tập
Số liệu thống kê. Tần số
Tần suất
Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp
Biểu đồ
Số trung bình cộng. Số trung vị. Mốt.
Ôn tập
Số trung bình cộng
Mốt
2. Số trung vị
Về kỹ năng:
- Xác định được tần số, tần suất của mỗi giá trị trong dãy số liệu thống kê.
- Lập được bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp khi đã cho các lớp cần phân ra.
- Vẽ được biểu đồ.
- Tìm được số trung bình, số trung vị, mốt của dãy số liệu thống kê 
Về thái độ:
- Học sinh tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác.
- Trung thực, tự trọng, tự tin, có trách nhiệm với bản thân.
- Chăm chỉ, ham học hỏi, tự lập, tự chủ.
Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề 
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
24
Ôn giữa học kì II
01
Về kiến thức:
*Ôn tập và củng cố kiến thức cơ bản về:
-Bất đẳng thức;
-Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn;
-Dấu của nhị thức bậc nhất;
-Bất phương trình bậc nhất hai ẩn;
- Dấu của tam thức bậc hai.
Về kỹ năng:
-Vận dụng thành thạo kiến thức cơ bản vào giải các bài toán về bất đẳng thức, bất phương trình, về dấu của nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai.
Về thái độ:
- Học sinh tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác.
- Trung thực, tự trọng, tự tin, có trách nhiệm với bản thân.
- Chăm chỉ, ham học hỏi, tự lập, tự chủ.
Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề 
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
25
Kiểm tra giữa học kì II
01
26
§2. Phương sai. Độ lệch chuẩn.
04
Về kiến thức:
Phương sai và độ lệch chuẩn
Bài tập thực hành dành cho nhóm học sinh: Giáo viên hướng dẫn học sinh điều tra và thu thập các số liệu thống kê trên lớp học theo một dấu hiệu nào đó. Sau đó, yêu cầu học sinh trình bày, phân tích và xử lí các số liệu thống kê đã thu thập được (có đề cập đến phương sai và độ lệch chuản).
- Hiểu, biết về khái niệm phương sai, độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê và ý nghĩa của chúng.
- Nhớ các công thức tính và vận dụng trong việc giải các bài tập.
Về kỹ năng:
- Giải thành thạo các bài toán về phương sai và độ lệch chuẩn.
 Về thái độ:
- Học sinh tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác.
- Trung thực, tự trọng, tự tin, có trách nhiệm với bản thân.
- Chăm chỉ, ham học hỏi, tự lập, tự chủ.
Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề 
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
27
Ôn tập chương V
01
Về kiến thức:
- Ôn lại tần số, tần suất của một lớp (trong một bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp).
- Ôn lại bảng phân bố tần số, bảng phân bố tần suất.
- Các số đặc trưng của dãy các số liệu thống kê (Số trung bình cộng; số trung vị; mốt; phương sai và độ lệch chuẩn).
Về kỹ năng:
- Biết lập bảng phân bố tần số, tần suất. Lập bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp
- Biết vẽ biểu đồ hình cột tần số hoặc tần suất, vẽ đường gấp khúc tần số hoặc tần suất.
Về thái độ:
- Học sinh tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác.
- Trung thực, tự trọng, tự tin, có trách nhiệm với bản thân.
- Chăm chỉ, ham học hỏi, tự lập, tự chủ.
Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề 
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
CHƯƠNG VI. CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC (11 tiết chuyển 01 tiết sang tiết kiểm tra giữa HKII) 
28
§1. Cung và góc lượng giác
03
Về kiến thức: 
- Học sinh hiểu thế nào là đường tròn định hướng, cung lượng giác, góc lượng giác, đường tròn lượng giác. Số đo của một cung.
- Hiểu được mối liên hệ giữa độ và radian 
- Hiểu được cách viết công thức số đo của cung lượng giác, góc lượng giác, và cách tìm điểm cuối của một cung lượng giác trên đường tròn lượng giác.
Về kỹ năng:
- Quy đổi giữa số đo độ và radian. Tính được độ dài cung tròn.
- Viết được công thức số đo của các cung lượng giác có cùng điểm đầu và điểm cuối. 
- Biểu diễn được cung lượng giác trên đường tròn lượng giác.
Về thái độ:
- Học sinh tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác.
- Trung thực, tự trọng, tự tin, có trách nhiệm với bản thân.
- Chăm chỉ, ham học hỏi, tự lập, tự chủ.
Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề 
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
Mục I.1.
Tự học có hướng dẫn
29
§2. Giá trị lượng giác của một cung
03
Về kiến thức:
- Học sinh hiểu khái niệm giá trị lượng giác của một cung 
- Hiểu được bảng xác định dấu của các giá trị lượng giác.
- Hiểu được mối liên hệ các công thức lượng giác cơ bản và giá trị lượng giác của các cung có liên qua đặc biệt.
Về kỹ năng: 
- Xác định được giá trị lượng giác của một cung bất kỳ.
- Chứng minh được đẳng thức lượng giác.
Về thái độ:
- Học sinh tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác.
- Trung thực, tự trọng, tự tin, có trách nhiệm với bản thân.
- Chăm chỉ, ham học hỏi, tự lập, tự chủ.
Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề 
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
Mục II.
Tự học có hướng dẫn
30
§3. Công thức lượng giác
03
Về kiến thức: 
- Học sinh hiểu được công thức cộng, công thức nhân đôi hạ bậc, công thức biến đổi tổng thành tích, tích thành tổng.
Về kỹ năng: 
- Biết vận dụng công thức tính giá trị của biểu thức, chứng minh, rút gọn các biểu thức lượng giác.
Về thái độ:
- Học sinh tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác.
- Trung thực, tự trọng, tự tin, có trách nhiệm với bản thân.
- Chăm chỉ, ham học hỏi, tự lập, tự chủ.
Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề 
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
HĐ 1, 2 và Ví dụ 3.
Tự học có hướng dẫn
31
Ôn tập chươngVI
01
Về kiến thức:
- Hiểu khái niệm các giá trị lượng giác của 1 cung 
- Biết áp dụng các công thức lượng giác cơ bản, cung có liên quan đặc biệt .
- Biết sử dụng các công thức lượng giác.
Về kỹ năng:
- Biết vận dụng các công thức lgiác để tính toán và chứng minh các bài tập SGK.
- Biết vận dụng các công thức lượng giác linh hoạt với bất kỳ cung nào.
Về thái độ:
- Học sinh tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác.
- Trung thực, tự trọng, tự tin, có trách nhiệm với bản thân.
- Chăm chỉ, ham học hỏi, tự lập, tự chủ.
Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề 
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
32
Ôn tập học kì II
02
Về kiến thức:
- Ôn tập các dạng bài tập bất đẳng thức. 
- Vận dụng được định lí về dấu của nhị thức bậc nhất, định lí dấu tam thức bậc hai và giải các bất phương trình tích thương của các nhân tử bậc nhất bậc hai.
- Bảng phân bố tần số, tần suất, các tham số đặc trưng.
- Ghi nhớ và vận dụng được các công thức lượng giác vào giải bài tập về cung và góc lượng giác Về kỹ năng:
 - Biết vận dụng các kiến thức tổng hợp để giải bài tập.
- Biết sử dụng máy tính cầm tay để giải toán trắc nghiệm
Về thái độ:
- Học sinh tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác.
- Trung thực, tự trọng, tự tin, có trách nhiệm với bản thân.
- Chăm chỉ, ham học hỏi, tự lập, tự chủ.
Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề 
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
33
 Kiểm tra học kì II
01
HÌNH HỌC
STT
Bài học (1)
Số tiết (2)
Yêu cầu cần đạt (3)
CHƯƠNG I. VÉC TƠ (15 tiết chuyển 01 tiết lí thuyết và 01 tiết kiểm tra sang ôn và thi giữa HKI)
1
§1. Các định nghĩa 
03
Về kiến thức:
- Hiểu khái niệm véc tơ, véc tơ không, 2 véc tơ cùng phương, hai véc tơ bằng nhau
- Hiểu khái niệm véc tơ không, hai véc tơ bằng nhau
Về kỹ năng:
- Chứng minh được hai véc tơ bằng nhau.
- Dựng được véc tơ qua 1 điểm bằng véc tơ cho trước.
Về thái độ:
- Học sinh tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác.
- Trung thực, tự trọng, tự tin, có trách nhiệm với bản thân.
- Chăm chỉ, ham học hỏi, tự lập, tự chủ.
Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề 
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
Mục 2. HĐ 2
Tự học có hướng dẫn
Bài tập 1, ý 4a
Không yêu cầu
2
§2. Tổng và hiệu của hai véc tơ
03
Về kiến thức:
- Hiểu được cách xác định tổng 2 véc tơ; quy tắc cộng 3 điểm, hbh và các tính chất cộng véc tơ..
- Hiểu được cách xác định tổng, hiệu 2 véc tơ; quy tắc cộng 3 điểm, 
Về kỹ năng:
- Vận dụng quy tắc cộng 3 điểm, quy tắc hbhđể lấy tổng 2 véc tơ.
- Hình bình hành và các tính chất cộng véc tơ. Vận dụng quy tắc.
Về thái độ:
- Học sinh tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác.
- Trung thực, tự trọng, tự tin, có trách nhiệm với bản thân.
- Chăm chỉ, ham học hỏi, tự lập, tự chủ.
Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề 
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
Mục 3. HĐ 1
Tự học có hướng dẫn
Bài tập 1
Không yêu cầu
3
Ôn giữa học kì I
01
Về kiến thức:
*Ôn tập và củng cố kiến thức cơ bản về:
- Các định nghĩa véc tơ
- Tổng, hiệu hai véc tơ
- Tích véc tơ với một số
Về kĩ năng:
- Biết chứng minh hai véc tơ bằng nhau
- Vận dụng được quy tắc ba điểm, quy tắc hbh khi lấy tổng hai véc tơ cho trước.
- Biết diễn đạt bằng véc tơ về ba điểm thẳng hàng, trung điểm của một đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác, hai điểm trùng nhau để giải một số bài toán hình học.
Về thái độ:
- Học sinh tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác.
- Trung thực, tự trọng, tự tin, có trách nhiệm với bản thân.
- Chăm chỉ, ham học hỏi, tự lập, tự chủ.
Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề 
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ 
4
Kiểm tra giữa học kì I
01
5
§3. Tích của véc tơ với một số
03
Về kiến thức:
iểu định nghĩa tích véc tơ với 1 số.
- Biết được các tính chất của phép nhânvéc tơ với 1 số.
- Biết đượcđiều kiệnđể 2 véc tơ cùng phương.
Nắm được công thức trung điểm.
Về kỹ năng:
- Xác định được véc tơ là tích của 1 số và véc tơ cho trước.
- Diễn đạt được bằng véc tơ: 3 điểm thẳng hàng, trung điểm của một đoạn thẳng, trọng tâm tam giác, 2 điểm trùng nhau và sử dụng để giải một số bài toán hình học.
Về thái độ:
- Học sinh tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác.
- Trung thực, tự trọng, tự tin, có trách nhiệm với bản thân.
- Chăm chỉ, ham học hỏi, tự lập, tự chủ.
Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề 
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
Mục 1. HĐ 1, Mục 2. HĐ 2, Mục 3. HĐ 3, Mục 5
Tự học có hướng dẫn
6
§4. Hệ trục tọa độ
03
Về kiến thức:
-Hiểu khái niệm trục tọa độ, tọa độ điểm trên trục, trên hệ trục.
-Biết khái niệm độ dài đại số trên trục.
- Biết được biểu thức tọa độ các phép toán véc tơ, khoảng cách giữa 2 điểm, tọa độ trung điểmđoạn thẳngvà trọng tâm tam giác.
- Nắm được định nghĩa hệ trục tọa độ; tọa độ điểm, của véc tơ trên hệ trục.
Về kỹ năng:
- Xác định được tọa độ điểm, véc tơ trên trục.
- Tính được độ dài đại số của véc tơ trên trục.
- Tính được tọa độ véc tơ khi biết tọa độ của điểm gốc và điểm ngọn. Sử dụng được biểu thức tọa độ các phép toán véc tơ.
- Xác định được tọa độ trung điểm đoạn thẳng và trọng tâm tam giác.
Về thái độ:
- Học sinh tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác.
- Trung thực, tự trọng, tự tin, có trách nhiệm với bản thân.
- Chăm chỉ, ham học hỏi, tự lập, tự chủ.
Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề 
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
HĐ 1, 2, 3, 4, 5.
Tự học có hướng dẫn
7
Ôn tập HK1
01
Về Kiến thức: 
Củng cố và khắc sâu các kiến thức :
- Tổng và hiệu các vtơ, tích của một vectơ với một số, các tính chất của phép cộng vectơ, phép nhân vectơ với một số.
- Hiểu được điều kiện cần và đủ để hai vectơ cùng phương, biết diễn đạt bằng vectơ về ba điểm thẳng hàng, trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm tam giác.
Về Kỹ năng: 
- Vận dụng được các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan.
Về thái độ:
- Học sinh tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác.
- Trung thực, tự trọng, tự tin, có trách nhiệm với bản thân.
- Chăm chỉ, ham học hỏi, tự lập, tự chủ.
Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề 
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
8
Kiểm tra học kỳ I
01
9
Ôn tập chương I
01
Về kiến thức: 
- Nhớ khái niệm tích của mô

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_mon_toan_lop_10_nam_hoc_2021_2022.docx