Giáo án Tin học Lớp 10 - Tiết 4: Bài tập và thực hành 1 "Làm quen với thông tin và mã hoá thông tin" - Năm học 2020-2021

Giáo án Tin học Lớp 10 - Tiết 4: Bài tập và thực hành 1 "Làm quen với thông tin và mã hoá thông tin" - Năm học 2020-2021

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố hiểu biết ban đầu về tin học, máy tính.

2. Kĩ năng: - Thực hiện được mã hoá số nguyên, xâu kí tự đơn giản.

- Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động.

3. Tư duy, thái độ:

+ Tư duy: Rèn luyện khả năng quan sát, diễn đạt chính xác, rõ ràng, linh hoạt, độc lập và sáng tạo.

+ Thái độ : Rèn tư duy logic. Bước đầu hình thành thói quen làm việc khoa học chuẩn xác và sự hứng thú với Tin học.

4. Phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực hợp tác, tự học, giải quyết vấn đề và tính toán.

- Năng lực chuyên biệt:

+ Hiểu cách biểu diễn các hệ đếm thường dùng trong tin học.

+ Biết cách mã hóa thông tin.

- Năng lực sử dụng CNTT: Sử dụng các hệ đếm trong tin học trong các bài tập.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: SGVTH10, SGKTH10, SBTTH10, giáo án, máy tính, màn tương tác và một số tài liệu có liên quan.

2. Học sinh: Sách, vở, bút và các dụng cụ học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề và phân nhóm.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định tổ chức lớp: Ngày giảng; 17/9/2020: Lớp 10A1: Sĩ số: . Vắng:

2. Tiến trình bài học:

A. KHỜI ĐỘNG

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3’)

(1). Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức của bài học trước nguyên lý mã hóa nhị phân

(2). Phương pháp: Hỏi đáp/ trình bày

(3). Hình thức: Cá nhân

(4). Phương tiện: SGK, màn tương tác, máy tính

(5) Sản phẩm: Học sinh biết được nguyên lý mã hóa nhị phân

 

doc 4 trang yunqn234 8920
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 10 - Tiết 4: Bài tập và thực hành 1 "Làm quen với thông tin và mã hoá thông tin" - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/9/2020 Tiết thứ: 04
Bài tập và thực hành 1
LÀM QUEN VỚI THÔNG TIN VÀ MÃ HOÁ THÔNG TIN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố hiểu biết ban đầu về tin học, máy tính.
2. Kĩ năng: 	- Thực hiện được mã hoá số nguyên, xâu kí tự đơn giản.
- Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động.
3. Tư duy, thái độ:
+ Tư duy: Rèn luyện khả năng quan sát, diễn đạt chính xác, rõ ràng, linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
+ Thái độ : Rèn tư duy logic. Bước đầu hình thành thói quen làm việc khoa học chuẩn xác và sự hứng thú với Tin học.
4. Phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực hợp tác, tự học, giải quyết vấn đề và tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: 
+ Hiểu cách biểu diễn các hệ đếm thường dùng trong tin học.
+ Biết cách mã hóa thông tin.
- Năng lực sử dụng CNTT: Sử dụng các hệ đếm trong tin học trong các bài tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGVTH10, SGKTH10, SBTTH10, giáo án, máy tính, màn tương tác và một số tài liệu có liên quan.
2. Học sinh: Sách, vở, bút và các dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề và phân nhóm.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp: Ngày giảng; 17/9/2020: Lớp 10A1: Sĩ số: .. Vắng: 
2. Tiến trình bài học: 
A. KHỜI ĐỘNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3’)
(1). Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức của bài học trước nguyên lý mã hóa nhị phân
(2). Phương pháp: Hỏi đáp/ trình bày
(3). Hình thức: Cá nhân
(4). Phương tiện: SGK, màn tương tác, máy tính
(5) Sản phẩm: Học sinh biết được nguyên lý mã hóa nhị phân
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Nêu nguyên lý mã hoá nhị phân?
Nhận xét, cho điểm
Trả lời câu hỏi
Thông tin khi đưa vào máy tính phải được biến đổi thành mã nhị phân.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP
Hoạt động 2: Củng cố khái niệm thông tin và máy tính
(1). Mục tiêu: củng cố kiến thức về thông tin 
(2). Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp
(3). Hình thức: Cá nhân, nhóm
(4). Phương tiện: SGK, máy tính, màn tương tác
(5). Sản phẩm: Có kỹ năng thuyết trình
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV: Gọi 1 HS đứng tại chỗ đọc bài tập trên bảng
GV: Gọi 1 số HS chọn đáp án đúng và giải thích.
Hỏi: Vì sao đáp án (C), (D) là đáp án đúng?
GV: Nhận xét và giải thích:
- Vì chúng ta đang sống trong nền văn minh thứ 3 là nền văn minh thông tin với công cụ lao động là máy tính. Mà máy tính vừa là đối tượng, vừa là công cụ lao động của TH. Vì vậy con người sống trong nền văn minh thông tin thì ko thể thiếu hiểu biết về TH.
Hỏi: Vì sao đáp án A, B ko phải là đáp án đúng?
Gv: MT hiện nay chưa thể thay thế hoàn toàn con người trong lĩnh vực tính toán.
Vì việc học Tin học không thể đồng nghĩa với việc học sử dụng MT mà còn phải n/cứu phát triển MT và các ứ/d của MT nhằm phục vụ vào các lĩnh vực khác nhau trong c/s.
Gv: Y/c HS đọc câu 2 và trả lời.
Gv: Y/c HS đọc câu 3 và lên bảng làm bài
- Cả lớp theo dõi câu hỏi và suy nghĩ câu trả lời.
- C, D: là đáp án đúng
- Trả lời.
- Nghe
- Trả lời câu hỏi
- Nghe
- Chọn đáp án B.
- Lên bảng làm bài.
1. Tin học, máy tính. (10’)
Câu 1: C, D
Câu 2: B
Câu 3: 
Trả lời:
+ HS nữ: bít 0
+ HS nam: bít 1
Nam .............Nữ
1
0
1
0
1
0
1
0
1
0
Hoạt động 3: Hướng dẫn sử dụng bảng mã ASCII để mã hoá và giải mã
(1). Mục tiêu: Biết cách mã hóa và giải mã thông tin
(2). Phương pháp: Đàm thoại, phát hiện
(3). Hình thức: Cá nhân
(4). Phương tiện: SGK, máy tính, màn tương tác
(5). Sản phẩm: Học sinh trả lời được các câu hỏi của giáo viên
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Gv: Yêu cầu HS mở bảng mã ASCII. Dựa vào bảng mã đó để có thể mã hoá các xâu kí tự.
Gv: Gọi 2 HS lên bảng. 
Gv: Nhận xét và bổ sung.
- Mở sgk Phụ lục ASCII trang 169 và làm bài
- Lên bảng trả lời
- Nghe và ghi bài
2. Sử dụng bảng mã ASCII để mã hoá và giải mã. (11’)
Câu 1: 
Trả lời: 
- Mã nhị phân của xâu “VN” là:
 01010110 01001110
- Mã nhị phân của xâu “Tin” là: 
01010100 01101001 01101110
Câu 2:
Trả lời: Dãy bit này tương ứng là dãy kí tự “Hoa”.
Hoạt động 4: Hướng dẫn cách biểu diễn số nguyên và số thực
(1). Mục tiêu: Biết cách biểu diễn số nguyên và số thực
(2). Phương pháp: Đàm thoại, phát hiện
(3). Hình thức: Cá nhân
(4). Phương tiện: SGK, máy tính, màn tương tác
(5). Sản phẩm: Học sinh chuyển đổi được các hệ đếm
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV: Y/c HS suy nghĩ, sau đó gọi 1 HS trả lời câu 1.
GV: Nhận xét và giải thích :
- Số nguyên có dấu là số dùng 1 bít làm bit dấu, điển hình là số bù 2 (1 byte biểu diễn từ -128 đến +127)
GV: Gọi hs lên bảng làm câu 2
GV: Nhận xét và sửa chữa
- Trả lời
- Nghe và ghi bài
- Lên bảng
- Nghe và ghi bài
3. Biểu diễn số nguyên, số thực. (12’)
Câu 1: 
Trả lời: Cần ít nhất 1 byte để biểu diễn số nguyên –27.
Câu 2:
Trả lời: 
11005 = 0.11005 x 105 
hay 0.11005E+05
25.879 = 0.25879 x 102 
hay 0.25879E+02
0.000984 = 0.984x10-3 
hay 0.984E-03
C. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (5’)
(1). Mục tiêu: Nắm được nội dung bài học
(2). Phương pháp: Vấn đáp. 
(3). Hình thức: Cá nhân, thảo luận nhóm
(4). Phương tiện: Màn tương tác, máy tính
(5). Sản phẩm: Mã hóa thông tin, đổi được các đơn vị đo
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Cần nắm chắc cách mã hoá thông tin. Cách viết dấu phẩy động. 
– Giải mã xâu kí tự và số nguyên.
– Cách đọc bảng mã ASCII, phân biệt mã tập phân và mã hexa
Yêu cầu học sinh đổi các đơn vị
HS nhắc lại
HS thực hiên làm bài tập
- Đổi các đơn vị sau
	a. 5MB=......... KB
	b. 3KB= .........BYTE
	C. 2048 GB=..............PB
	d. 5120 MB=.............GB
* HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ (5’)
Làm bài tập trong sách bài tập 1.1 ®1.12.
Đọc trước bài Giới thiệu về máy tính.
V. RÚT KINH NGHIỆM
 ................................................................................................................... ...................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_10_tiet_4_bai_tap_va_thuc_hanh_1_lam_que.doc