Giáo án Tin học Lớp 10 - Tiết 3: Thông tin và dữ liệu (Tiếp) - Năm học 2020-2021

Giáo án Tin học Lớp 10 - Tiết 3: Thông tin và dữ liệu (Tiếp) - Năm học 2020-2021

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết khái niệm thông tin, lượng thông tin, các dạng thông tin, mã hoá thông tin cho máy tính.

- Biết một số dạng biểu diễn thông tin trong máy tính.

- Biết đơn vị đo thông tin là bit và các đơn vị bội của bit.

- Biết các hệ đếm cơ số 2, 16 trong biểu diễn thông tin.

2. Kỹ năng

Bước đầu mã hoá được thông tin đơn giản thành dãy bit.

3. Thái độ: Nghiêm túc, học hỏi, cẩn thận trong việc mã hoá thông tin.

4. Phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực hợp tác, tự học, giải quyết vấn đề và tính toán.

- Năng lực chuyên biệt:

+ Nhận biết được thông tin, dữ liệu và các dạng thông tin.

+ Biết biến đổi các đơn vị bội của byte.

+ Hiểu cách biểu diễn các hệ đếm thường dùng trong tin học.

+ Biết cách mã hóa thông tin

- Năng lực sử dụng CNTT: sử dụng các đơn vị bội của byte trong việc nhận biết dung lượng của dữ liệu trong máy tính.và bước đầu hình thành việc sử dụng các hệ đếm trong tin học.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên: SGVTH10, SGKTH10, giáo án, máy tính, màn tương tác và một số tài liệu có liên quan.

2. Học sinh: Sách, vở, bút và các dụng cụ học tập.

 

doc 5 trang yunqn234 7680
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 10 - Tiết 3: Thông tin và dữ liệu (Tiếp) - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/09/2020 Tiết thứ: 03
BÀI 2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (tiếp)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết khái niệm thông tin, lượng thông tin, các dạng thông tin, mã hoá thông tin cho máy tính.
- Biết một số dạng biểu diễn thông tin trong máy tính.
- Biết đơn vị đo thông tin là bit và các đơn vị bội của bit. 
- Biết các hệ đếm cơ số 2, 16 trong biểu diễn thông tin.
2. Kỹ năng 
Bước đầu mã hoá được thông tin đơn giản thành dãy bit.
3. Thái độ: Nghiêm túc, học hỏi, cẩn thận trong việc mã hoá thông tin.
4. Phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực hợp tác, tự học, giải quyết vấn đề và tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: 
+ Nhận biết được thông tin, dữ liệu và các dạng thông tin.
+ Biết biến đổi các đơn vị bội của byte.
+ Hiểu cách biểu diễn các hệ đếm thường dùng trong tin học.
+ Biết cách mã hóa thông tin
- Năng lực sử dụng CNTT: sử dụng các đơn vị bội của byte trong việc nhận biết dung lượng của dữ liệu trong máy tính.và bước đầu hình thành việc sử dụng các hệ đếm trong tin học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: SGVTH10, SGKTH10, giáo án, máy tính, màn tương tác và một số tài liệu có liên quan.
2. Học sinh: Sách, vở, bút và các dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp: Ngày giảng: 16/9/2020: Lớp 10A1 sĩ số: ..Vắng: ..
2. Tiến trình bài học
A. KHỞI ĐỘNG:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
(1). Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức của bài học trước 
(2). Phương pháp: Hỏi đáp/ trình bày
(3). Hình thức: Cá nhân
(4). Phương tiện: SGK, máy chiế
(5). Sản phẩm: Học sinh biết khái niệm thông tin và dữ liệu, phân loại thông tin
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
?Định nghĩa thông tin của một thực thể và dữ liệu? Lấy ví dụ về thông tin?
?Các dạng thông tin? Cho ví dụ?
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, cho điểm
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời
- Thông tin của một thực thể là những hiểu biết có thể có được về thực thể đó.
- Dữ liệu: Là thông tin đã được đưa vào máy tính.
Ví dụ: Bạn Nam 18 tuổi, cao 1m70, đó là thông tin về Nam.
- Các dạng thông tin: Có 2 loại: Số và phi số.
+ Số: Số nguyên, số thực, 
+ Phi số: Văn bản, hình ảnh, âm thanh 
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Tìm hiểu mã hóa thông tin trong máy tính 
(1). Mục tiêu: Hiểu thế nào là mã hóa thông tin
(2). Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp
(3). Hình thức: Cá nhân, nhóm
(4). Phương tiện: SGK, máy tính, màn tương tác
(5). Sản phẩm: Học sinh tra được mã kí tự trong bảng mã ascii
Nội dung hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hỏi: Khi đưa thông tin vào máy tính thì làm thế nào để MT hiểu và xử lý được những thông tin đó?
Xét VD về dãy 8 bóng đèn, giải thích thông tin dãy bóng đèn được biểu diễn là 01101001 là thông tin đã được mã hóa.
Giải thích việc mã hóa thông tin dạng văn bản
Gv: Đưa ra khái niệm và giới thiệu bảng mã ASCII.
Hướng dẫn HS tra bộ mã ASCII ở bảng phụ 1-169
Thảo luận nhóm
- Mã hóa thông tin thành dãy bít 1 và 0.
- Nghe và ghi bài
Nghe giảng
Tra bộ mã ASCII 
4. Mã hoá thông tin trong MT(7’)
- Mã hóa thông tin: Là quá trình biến đổi thông tin thành một dãy các bit 0 và 1 mà máy tính có thể hiểu và xử lý được.
- Bảng mã ASCII: SGK.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách biểu diễn thông tin trong máy tính
(1). Mục tiêu: Biết được cách biểu diễn thông tin trong máy tính
(2). Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp
(3). Hình thức: Cá nhân, nhóm
(4). Phương tiện: SGK, máy tính, màn tương tác.
(5). Sản phẩm: Học sinh chuyển đổi được các hệ đếm từ 10 sang hệ cơ số 2, hệ cơ số 16 và ngược lại.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV: Giới thiệu cách biểu diễn thông tin trong máy tính.
- Khái niệm về hệ đếm
Gv: Giới thiệu hệ đếm La Mã và hệ đếm thập phân và lấy ví dụ.
Cho HS viết 1 số dưới dạng số La Mã.
Gv: Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong biểu diễn.
Gv: Giới thiệu 2 hệ đếm trong tin học và cho ví dụ.
- Giới thiệu hệ nhị phân.
Trong hệ nhị phân người ta sử dụng kí hiệu nào?
- Lấy VD, hướng dẫn HS cách biểu diễn một số trong hệ nhị phân.
- Giới thiệu hệ cơ số 16
Trong hệ cơ số 16 người ta sử dụng kí hiệu nào?
Gv: Gọi 2 hs lên bảng thực hiện việc chuyển đổi sau: 1AF16 và 101000102 sang hệ 10.
GV: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung -> Chỉnh sửa.
Ngoài ra ta có thể chuyển đổi giữa các hệ đếm Thập phân ® nhị phân, thập phân ® hệ 16. Hướng dẫn HS cách chuyển đổi giữa các hệ đếm.
Đổi từ hệ thập phân sang hệ cơ số 2
710 ® ?2
Đổi từ hệ thập phân sang hệ cơ số 16
4510 ® ?16
- Nhận xét, sửa sai
Giới thiệu cách biểu diễ số nguyên
?Cho biết 1 byte biểu diễn số nguyên có dấu trong phạm vi như thế nào?
GV: Nhận xét, giải thích
?Cho biết 1 byte biểu diễn số nguyên không âm trong phạm vi như thế nào?
Gv: Giới thiệu các số thực. Lấy ví dụ minh hoạ
Gv: Giới thiệu cách biểu diễn thông tin loại phi số. 
Gv: Để biểu diễn 1 xâu (dãy) kí tự ta dùng 1 dãy byte, mỗi byte biểu diễn 1 kí tự theo thứ tự từ trái sang phải.
Gv: Muốn mã hóa hay giải mã thông tin cần sử dụng bảng mã ASCII.
Yêu cầu HS sử dụng bảng phụ lục 1-169 để chuyển xâu kí tự “TIN” thành dạng mã nhị phân
Nhận xét, giải thích
Ngoài thông tin dạng văn bản, còn có thông tin dạng hình ảnh, âm thanh cũng được con người rất quan tâm
?Cho biết nội dung của nguyên lý mã hóa nhị phân.
- Nghe giảng và ghi bài
- Nghe và ghi bài
XXX=30, VI=6, XL=40, CL=150 
- Nghe và ghi bài
Nghiên cứu SGK, đại diện nhóm đứng tại chỗ trả lời.
Nghe giảng
Nghiên cứu SGK và trả lời
HS lên bảng làm bài
HS nhận xét
- Nghe giảng
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm lên trình bày
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm lên trình bày
HS trả lời
Nghe giảng và ghi nhớ
Nghiên cứu SGK và trả lời
- Nghe và ghi bài
Nghe giảng
Sử dụng bảng phụ lục 1-169 để chuyển xâu kí tự “TIN” thành dạng mã nhị phân
Lắng nghe, ghi nhớ
HS trả lời
5. Biểu diễn thông tin trong MT. (22’)
a. Thông tin loại số.
* Hệ đếm 
- Hệ đếm là tập các kí hiệu và qui tắc sử dụng tập kí hiệu đó để biểu diễn và xác định giá trị các số.
- Có hệ đếm phụ thuộc vị trí và hệ đếm không phụ thuộc vị trí.
 · Hệ đếm La Mã: 
Kí hiệu: I = 1, V = 5, X = 10, L = 50, C = 100, D = 500, M = 1000.
· Hệ thập phân (cơ số 10): Kí hiệu 0 -> 9.
* Các hệ đếm thường dùng trong TH:
+ Hệ nhị phân (cơ số 2): là hệ chỉ dùng 2 chữ số 0 và 1.
Ví dụ: 11012 = 1 ´ 23 + 1 ´ 22 + 0 ´ 21 + 1 ´ 20 = 1310
+ Hệ hexa (cơ số 16): hệ dùng các số 0 -> 9 và A, B,...,F (có giá trị t.ư từ 10->15).
Ví dụ: 1BE16 = 1x162 + 11.x61 + 14.160 = 44610
Chú ý: Trong tin học chỉ sử dụng hai hệ đếm là : nhị phân và Hexa.
Đổi từ hệ thập phân sang hệ cơ số 2
710 ® ?2
Đổi từ hệ thập phân sang hệ cơ số 16
4510 ® ?16
* Biểu diễn số nguyên
Biểu diễn số nguyên với 1 byte như sau:
Bit
7
Bit 6
Bit 5
Bit 4
Bit 3
Bit 2
Bit 1
Bit 0
 Các bit cao Các bit thấp
- Bit 7 dùng để biểu diễn dấu (0-dương và 1- âm).
1 byte biểu diễn số nguyên có dấu trong phạm vi từ -127 ® 127.
1 byte biểu diễn số nguyên không âm trong phạm vi từ 0 ® 255.
* Biểu diễn số thực
Mọi số thực đều có thể biểu diễn được dưới dạng: +- Mx10 +- k được gọi là dấu phẩy động.
Trong đó: 
 M: là phần định trị 0.1<=M<1
 K: là phần bậc
VD: 123,45 = 0.12345x103
 = 0.12345E+03 
 0.00098 = 0.98x10-3
 = 0.98E-03
b. Thông tin loại phi số.
* Văn bản: 
- Mã hóa: Gs mã hóa từ TIN = 01010100 01001001 01001110
- Giải mã: 01001000 01001111 01000011 = HOC
* Các dạng khác: hình ảnh, âm thanh,...
- Nguyên lí mã hoá nhị phân: SGK/13
C. LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (5’)
- Mục tiêu: Nắm được nội dung bài học, biết cách chuyển đổi mã hóa thông tin
- Phương pháp: Vấn đáp. 
- Hình thức: Cá nhân, thảo luận nhóm
- Phương tiện: Máy tính, màn tương tác
- Sản phẩm: Biết cách chuyển đổi
Nội dung hoạt động:
- GV giao bài tập cho HS: Chuyển đổi các số thập phân sang hệ nhị phân, hệ cơ số 16 sang thập phân.sau: 5210 ®?2; 64116 ® ?10
- HS thực hiện chuyển đổi
- Dự kiến trả lời:
	522 = 1101002
64116 = 6x162 + 4x161 + 1x160 =160110
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG (5’)
	(1). Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học để làm bài tập.
	(2). Phương pháp: Làm việc cá nhân
	(3). Hình thức: Ngoài lớp học
	(4). Phương tiện SGK, máy tính, màn tương tác
	(5). Sản phẩm: Học sinh trả lời được các bài tập được giao
	Nội dung hoạt động:
	- GV yêu cầu HS học bài cũ, trả lời các câu hỏi và bài tập 2,3,4,5 ở sgk/17 và chuẩn bị bài mới. Chuyển đổi: 111111112, 2ABC16, DF116, 001101012 sang hệ thập phân
V. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_10_tiet_3_thong_tin_va_du_lieu_tiep_nam.doc