Giáo án môn Tin học Lớp 10 - Bài tập thuật toán
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Nắm vững kiến thức về thuật toán.
Biết cách vận dụng để giải các bài toán
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ năng xây dựng thuật toán cho bài toán.
Nắm vững cách biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối hoặc liệt kê các bước.
3. Phẩm chất:
Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Sgk, Sbt, giáo án.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động/ Tạo tình huống:
- Mục đích: Ôn lại kiến thức về khái niệm bài toán, thuật toán và cách viết thuật toán
- Tổ chức thực hiện: SGK, bảng đen
- Sản phẩm: Hs nắm vững kiến thức về bài toán, thuật toán
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tin học Lớp 10 - Bài tập thuật toán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: . Tổ: .. Họ và tên giáo viên . Tên bài dạy BÀI TẬP THUẬT TOÁN (T1) Môn học: Tin Học; Lớp: 10 Thời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nắm vững kiến thức về thuật toán. Biết cách vận dụng để giải các bài toán 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng xây dựng thuật toán cho bài toán. Nắm vững cách biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối hoặc liệt kê các bước. 3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Sgk, Sbt, giáo án. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động/ Tạo tình huống: - Mục đích: Ôn lại kiến thức về khái niệm bài toán, thuật toán và cách viết thuật toán - Tổ chức thực hiện: SGK, bảng đen - Sản phẩm: Hs nắm vững kiến thức về bài toán, thuật toán NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Nội dung kiến thức Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Nhắc lại nội dung kiến thức I. Lí thuyết: 1.Khái niệm bài toán. 2.Thuật toán: Khái niệm Cách biểu diễn thuật toán Các bước xây dựng thuật toán Tính chất thuật toán GV: Nêu yêu cầu nội dung + Khái niệm bài toán, thuật toán? + Có mấy cách viết thuật toán? + Thuật toán phải thỏa mãn những tính chất nào? HS: Trả lời nhanh những kiến thức đã được học. 2. Hình thành kiến thức mới - Mục đích:Biết thuật toán tính diện tích hình chữ nhật - Tổ chức thực hiện: SGK, bảng đen, giấy A0 - Sản phẩm: Hs viết được thuật toán tính diện tích NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG .Nội dung kiến thức Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 2: Bài tập 1 II. Bài tập: 1. Bài tập 1: Một mảnh vườn hình chữ nhật, bên trong mảnh vườn có một cái giếng hình tròn.Em hãy xây dựng thuật toán tính diện tích đất có thể trồng trọt. * Xác định bài toán: - Input: Dài (a), Rộng (b), bán kính giếng (R) - Output: Diện tích đất trồng trọt. * Ý tưởng: Diện tích đất có thể trồng trọt = diện tích mảnh vườn chữ nhật – diện tích giếng hình tròn. * Thuật toán: - Cách liệt kê: B1: Nhập a, b, R B2: S := ab – 3.14R2 B3: Thông báo kết quả S và kết thúc. - Sơ đồ khối S := ab –3.14R2 Nhập A, B, R Đưa ra Đếm rồi kết thúc * Kiểm tra: Cho a = 5 ; b = 7 ; R = 3 Kết quả S = ? GV: Giới thiệu bài toán và nêu yêu cầu nội dung Chia lớp thành 4 nhóm thực hiện các nhiệm vụ sau : + Nhóm 1,3 : Xác định bài toán, nêu ý tưởng + Nhóm 2 : Viết thuật toán liệt kê + Nhóm 4 : Viết thuật toán bằng sơ đồ khối HS: Hoạt động Các nhóm xác định bài toán, và nêu ý tưởng tính diện tích. 2 nhóm trình bày GV: Chốt ý, thống nhất ý tưởng làm. HS: Hoạt động Các nhóm hoàn thành biểu diễn thuật toán và kiểm tra. Thảo luận chéo các nhóm Trình bày GV: Tổng kết, đánh giá. Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài toán 2 (Bài toán dự phòng) Tùy vào thời gian để chọn nội dung bài phù hợp với đối tượng học sinh của từng lớp. 2. Bài toán 2: Hai người luân phiên nhau bốc từ 1 đến 3 viên bi. Có 15 bi, ai bốc viên bi thứ 15 sẽ là người thua cuộc. Em là người bốc đầu tiên hãy nghĩ cách để mình luôn thắng cuộc. Gv: Đưa bài tập về một trò chơi Hai người luân phiên nhau bốc từ 1 đến 3 viên bi. Có 15 bi, ai bốc viên bi thứ 15 sẽ là người thua cuộc. Em là người bốc đầu tiên hãy nghĩ cách để mình luôn thắng cuộc. Hs: Chơi trò chơi rồi đưa ra các bước của thuật toán B1: Tôi bốc 2 bi B2: Bạn kia bốc X bi B3: Tôi bốc (4-X) bi B4: Nếu còn 1 bi thì “Tuyên bố thắng cuộc”. Dừng chơi. B5: Quay lại Bước 2 3. Hoạt động luyện tập: Nhắc lại kiến thức trọng tâm: Để xây dựng giải thuật giải bài toán ta thực hiện theo 4 bước Xác định bài toán. Tìm ý tưởng giải bài toán. Thuật toán Kiểm tra. 4. Hoạt động vận dụng/mở rộng: Gv Ra bài tập về nhà như sau Bài 1: Cho dãy số nguyên a1, a2,..., aN.Hãy tìm ra các vị trí là số nguyên dương. Bài 2: Cho dãy A gồm N số nguyên.Cần sắp xếp các số hạng để dãy A trở thành dãy không tăng Hs: Ghi bài tập HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: 1. Hướng dẫn tự học: Nắm các cách viết thuật toán, tính chất của thuật toán. 2. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: +Tiết sau: Bài tập thuật toán (t2) + Xem bài tập sau: Một mảnh vườn hình chữ nhật, bên trong mảnh vườn có một cái giếng hình tròn.Em hãy xây dựng thuật toán tính diện tích đất có thể trồng trọt. Trường: . Tổ: .. Họ và tên giáo viên . Tên bài dạy BÀI TẬP THUẬT TOÁN (T2) Môn học: Tin Học; Lớp: 10 Thời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nắm vững kiến thức về thuật toán. Biết cách vận dụng để giải các bài toán 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng xây dựng thuật toán cho bài toán. Nắm vững cách biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối hoặc liệt kê các bước. 3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Sgk, Sbt, giáo án. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động: - Mục đích: Củng cố lại kiến thức về thuật toán - Tổ chức thực hiện: SGK, bảng đen - Sản phẩm: Hs viết được thuật toán tính diện tích NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Gv: Đặt câu hỏi Viết thuật toán tính diện tích của phần gạch chéo, với a bán kính nhập từ bàn phím? y a a - a - a Hs: Lên trình bày ở trên bảng Gv: -Gọi một số Hs nhận xét rồi ghi điểm - Qua bài tập này chúng ta nắm công thức tính diện tích đường tròn. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: - Mục đích: Tiết bài tập hôm nay sẽ giúp cho các em nắm vững thêm lí thuyết và vận dụng để giải được các bài toán cụ thể. - Tổ chức thực hiện: SGK, giấy A0 -Sản phẩm: Học sinh viết được thuật toán bài tập về mãnh vườn NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Nội dung kiến thức Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Bài tập 1 1. Bài tập 1: Một mảnh vườn hình chữ nhật, bên trong mảnh vườn có một cái giếng hình tròn.Em hãy xây dựng thuật toán tính diện tích đất có thể trồng trọt. * Xác định bài toán: - Input: Dài (a), Rộng (b), bán kính giếng (R) - Output: Diện tích đất trồng trọt. * Ý tưởng: Diện tích đất có thể trồng trọt = diện tích mảnh vườn chữ nhật – diện tích giếng hình tròn. * Thuật toán: - Cách liệt kê: B1: Nhập a, b, R B2: S := ab – 3.14R2 B3: Thông báo kết quả S và kết thúc. - Sơ đồ khối S := ab –3.14R2 Nhập A, B, R Đưa ra Đếm rồi kết thúc * Kiểm tra: Cho a = 5 ; b = 7 ; R = 3 Kết quả S = ? GV: Giới thiệu bài toán và nêu yêu cầu nội dung HS: Hoạt động Các nhóm xác định bài toán, và nêu ý tưởng tính diện tích. 2 nhóm trình bày GV: Chốt ý, thống nhất ý tưởng làm. HS: Hoạt động Các nhóm hoàn thành biểu diễn thuật toán và kiểm tra. Thảo luận chéo các nhóm Trình bày GV: Tổng kết, đánh giá. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài toán 2 (Bài toán dự phòng) Tùy vào thời gian để chọn nội dung bài phù hợp với đối tượng học sinh của từng lớp. Viết thuật toán giải bất phương trình ax +b> 0 Gv: Y/c Hs thảo luận nhóm rồi viết thuật toán Hs:Thảo luận trình bày thuật toán trên giấy A0 Gv:Cho Hs thảo luận rồi nhận xét -Thuật toán: B1: Nhập hệ số a,b B2: Nếu a = 0 B2.1: Nếu b>0 thì có vô số nghiệm, đến B4 B2.2: Ngược lại PTVN, Đến B4 B3: B3.1: Nếu a B4 B3.2: bpt có nghiệm x>-b/a->B4 B4:Kết thúc. 3. Hoạt động luyện tập: Gv: Y/c Hs nhắc lại kiến thức trọng tâm Hs:Nhắc lại Nhắc lại kiến thức trọng tâm: Để xây dựng giải thuật giải bài toán ta thực hiện theo 3 bước Xác định bài toán. Tìm ý tưởng giải bài toán. Thuật toán Kiểm tra 4. Hoạt động vận dụng/mở rộng: Bắt đầu Nhập N i<= N TB tổng S -- + Kết thúc S := 0; i := 1 S := S + i i := i + 1 Gv: Y/c học sinh viết thuật toán Tính tổng S của N số nguyên dương đầu tiên. Lời giải Input: Số nguyên dương N. Output: Tổng S. Ý tưởng: - Ban đầu cho S = 0, i = 1 - Nếu N <i thông báo S - Nếu N lớn hơn 2: S = S + i - Tăng i kiểm tra i > N? + Nếu i < N thì S = S + i + Nếu i > N thì thông báo tổng S Thuật toán Liệt kê: B1: Nhập số nguyên dương N B2: Gán giá trị S = 0; i = 1. B3: Kiểm tra i <= N Nếu đúng chuyển sang B4. Nếu sai chuyển sang B5. B4: S = S + i; i = i + 1. Sau đó quay lại B3. B5: Thông báo S và kết thúc Sơ đồ khối HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC 1. Hướng dẫn học bài cũ: Cần nắm thuật toán về tính diện tích, PT bậc nhất, Tính tổng 2. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: - Tiết sau: Bài tập thuật toán - Chuẩn bị: Cho dãy A gồm N số nguyên.Cần sắp xếp các số hạng để dãy A trở thành dãy không tăng. Trường: . Tổ: .. Họ và tên giáo viên . Tên bài dạy BÀI TẬP THUẬT TOÁN (T3) Môn học: Tin Học; Lớp: 10 Thời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nắm vững kiến thức về thuật toán. Biết cách vận dụng để giải các bài toán 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng xây dựng thuật toán cho bài toán. Nắm vững cách biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối hoặc liệt kê các bước. 3. Phẩm chất: II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Sgk, Sbt, giáo án. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi tạo/tạo tình huống: - Mục đích: Củng cố lại kiến thức về thuật toán - Tổ chức thực hiện: SGK, bảng đen - Sản phẩm: Hs viết được thuật hoán đổi 2 số nguyên NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Gv Đưa câu hỏi a b Để hoán đổi lượng nước ở 2 thùng ta thực hiện như thế nào? Hs:Trả lời dùng 1 thùng trung gian tg Gv: Tương tự như VD trên Viết thuật toán hoán đổi 2 số nguyên a,b cho nhau? Hs:Lên bảng viết 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: - Mục đích: Tiết bài tập hôm nay sẽ giúp cho các em nắm vững thêm lí thuyết và vận dụng để giải được các bài toán cụ thể. - Tổ chức thực hiện: SGK, giấy A0 -Sản phẩm: Học sinh viết được thuật toán bài tập sắp xếp dãy A thành dãy không tăng NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Nội dung kiến thức Hoạt động của giáo viên và học sinh Bài tập 3 II. Bài tập: 3. Bài tập 3: Bài toán sắp xếp tráo đổi. Cho dãy A gồm N số nguyên.Cần sắp xếp các số hạng để dãy A trở thành dãy không tăng. * Xác định bài toán: - Input: Dãy A gồm N số nguyên a1, a2,..., aN - Output: Dãy A đã được sắp xếp thành dãy không tăng. * Ý tưởng: Với mỗi cặp số hạng đứng liền kề trong dãy, nếu số trước lớn hơn số sau thì ta đổi chỗ chúng cho nhau. * Thuật toán: + Cách liệt kê: B1: Nhập N và các số hạng a1, a2,..., aN; B2: M ! N; B3: Nếu M < 2 thì đưa ra dãy A đã được sắp xếp rồi kết thúc. B4: M ! M – 1, i ! 0; B5: i ! i + 1; B6: Nếu i > M thì quay lại B3; B7: Nếu ai< ai+1 thì tráo đổi ai và ai+1 cho nhau; B8: Quay lại B5; Đ Nhập N và a1, a2 ..an M < 2 i > M ai< ai+1 M ← N Đưa ra A và kết thúc S Đ S S Đ M ← M – 1; i ← 0 i ← i +1 Tráo đổi ai với ai+1 + Sơ đồ khối: * Kiểm tra: Cho dãy số 25 36 48 1 5 97 Kết quả : 97 48 36 25 5 1 GV: Giới thiệu bài toán và nêu yêu cầu: Học sinh thực hiện làm vào giấy nháp trong 7 phút. Một HS lên bảng trình bày Lớp nhận xét. HS: Hoạt động GV: Nhận xét kết quả cuối cùng. 3. Hoạt động luyện tập: - Mục đích: Hệ thống lại kiến thức, kỷ năng để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết - Phương pháp: Vấn đáp gợi mở - HÌnh thức tổ chức: Sơ đồ tư duy -Tổ chức thực hiện: SGK, bảng đen NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Gv: Giao dự án Hs về nhà vẽ sơ đồ tư duy ra giấy A0 Hs: Vẽ sơ đồ tư duy=> Minh họa Bài1: Bài 2: Bài 3: Bài 4: 4. Hoạt động vận dụng/Mở rộng Gv: Yc học sinh về nhà trả lời các câu hỏi ở SBT từ bài 1->4 Hs:Nhận nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN 1. Hướng dẫn học bài cũ: Hệ thống lại kiến thức từ bài 1->4 2. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: - Tiết sau: Kiểm tra 1 tiết (Trắc nghiệm 60%, tự luận 40%) - Ôn tập từ bài 1->4
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_mon_tin_hoc_lop_10_bai_tap_thuat_toan.docx