Giáo án môn Tin học Lớp 10 - Bài 2: Thông tin và dữ liệu

Giáo án môn Tin học Lớp 10 - Bài 2: Thông tin và dữ liệu

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

 Biết khái niệm thông tin, dữ liệu

 Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính

 Biết khái niệm mã hóa thông tin

2. Kỹ năng:Bước đầu mã hóa được số nguyên, xâu kí tự đơn giản thành dãy bit

3.Phẩm chất:Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.

II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

Sgk, Sbt, giáo án.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

- Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức của bài học trước về Đặc trưng của máy tính điện tử

- Nội dung: Hỏi đáp/ Trình bày

-Sản phẩm: Học sinh biết các đặc trưng của Máy tính điện tử.

- Tổ chức thực hiện: SGK

a. Kiểm tra bài cũ:

-Gv đặt câu hỏi: Em hãy nêu sự hiểu biết của mình về đặc trưng ưu việt của máy tính? Cho ví dụ về các ứng dụng của tin học và máy tính trong đời sống.

-Dự kiến trả lời: +HS nêu các đặc trưng trong SGK

 +Ví dụ: Giải các bài toán khoa học Kỹ thuật, Hỗ trợ việc quản lý, Tự động hóa và điểu khiển, Truyền thông, Soạn thảo và in ấn, lưu trữ, văn phòng, Trí tuệ nhân tạo, Giáo dục, Giải trí

b. Đặt vấn đề:

 Hôm trước các em đã biết Tin học là gì, biết máy tính có những ưu việt gì.Vậy thì thông tin được lưu trữ trong máy như thế nào? Hay đơn vị đo là gì? Ta sẽ qua bài học hôm nay.

 

docx 6 trang Dương Hải Bình 6620
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tin học Lớp 10 - Bài 2: Thông tin và dữ liệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: 
Tổ: .
Họ và tên giáo viên
 ..
Tên bài dạy
THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU 
Môn học: Tin Học; Lớp: 10
Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Biết khái niệm thông tin, dữ liệu
Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính
Biết khái niệm mã hóa thông tin
2. Kỹ năng:Bước đầu mã hóa được số nguyên, xâu kí tự đơn giản thành dãy bit
3.Phẩm chất:Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Sgk, Sbt, giáo án.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
- Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức của bài học trước về Đặc trưng của máy tính điện tử
- Nội dung: Hỏi đáp/ Trình bày
-Sản phẩm: Học sinh biết các đặc trưng của Máy tính điện tử.
- Tổ chức thực hiện: SGK
a. Kiểm tra bài cũ:
-Gv đặt câu hỏi: Em hãy nêu sự hiểu biết của mình về đặc trưng ưu việt của máy tính? Cho ví dụ về các ứng dụng của tin học và máy tính trong đời sống.
-Dự kiến trả lời: 	+HS nêu các đặc trưng trong SGK
	+Ví dụ: Giải các bài toán khoa học Kỹ thuật, Hỗ trợ việc quản lý, Tự động hóa và điểu khiển, Truyền thông, Soạn thảo và in ấn, lưu trữ, văn phòng, Trí tuệ nhân tạo, Giáo dục, Giải trí
b. Đặt vấn đề:
	Hôm trước các em đã biết Tin học là gì, biết máy tính có những ưu việt gì.Vậy thì thông tin được lưu trữ trong máy như thế nào? Hay đơn vị đo là gì? Ta sẽ qua bài học hôm nay.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu Khái niệm thông tin và đơn vị đo thông tin
- Mục Tiêu: 	+Biết khái niệm thông tin và dữ liệu
	+Biết các đơn vị đo thông tin
	+Biết các dạng thông tin
- Nội dung: Phương pháp vấn đáp gợi mở, làm việc nhóm, thảo luận.
- Sản phẩm: Làm việc cá nhân, nhóm
- Tổ chức thực hiện:SGK, Bảng đen
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động của giáo viên và học sinh
I. KHÁI NIỆM THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU:
1. Thông tin:
Thông tin là sự phản ánh các hiện tượng, sự vật của thế giới khách quan và các hoạt động của con người trong đời sống xã hội.
Thông tin của một thực thể: là những hiểu biết có được về thực thể đó.
2. Dữ liệu:
Dữ liệu : là thông tin đã được đưa vào máy tính.
*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌
GV: Nêu đặt câu hỏi
Thông tin có thể đo được không?
HS: Thảo luận, trả lời
Khi mã hoá thông tin để lưu và máy tính thì ta đã đo được lượng thông tin.
Đơn vị đo thông tin là gì?
Làm một số ví dụ chuyển đổi đơn vị.
*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌
 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌
+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌
+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌
biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌
+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌
nhau.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌
chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌
II. ĐƠN VỊ ĐO THÔNG TIN:
1. Đơn vị cơ bản - Bit 
Khái niệm: Bit (binary digit) là lượng thông tin vừa đủ để biểu diễn 1 hoặc 0.Viết tắt: bit
2. Đơn vị dẫn xuất: 
Đơn vị thường dùng: Byte (B)
1Byte = 8 bit 
Đơn vị bội số: (bảng SGK)
KB, MB, GB, TB, PB
Hoạt động 2: Tìm hiểu Các dạng thông tin
a) Mục tiêu: Nắm được các dạng thông tin
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động của giáo viên và học sinh
III. CÁC DẠNG THÔNG TIN:
1. Dạng số:
- Số nguyên: 
- Số thực: 
2. Dạng phi số:
- Dạng văn bản:
- Dạng âm thanh:
- Dạng hình ảnh:
*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌
GV: Minh họa một số dạng thông tin.Nêu câu hỏi: Nêu các dạng thông tin các em gặp trên thực tế?
HS: Thảo luận, trả lời
HS: Lấy các ví dụ trong thực tế.
*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌
 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌
+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌
+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌
biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌
+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌
nhau.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌
chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ 
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b. Nội dung:HS đọc SGK làm các bài tập.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện: 
Gv Cho HS nhắc lại KT:
Khái niệm thông tin - Các dạng thông tin
Khái niệm dữ liệu - Đơn vị đo
-Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.
b. Nội dung:.
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Gv đưa câu hỏi về nhà: 
Hãy nêu một vài ví dụ về thông tin. Với mỗi thông tin đó hãy cho biết dạng của nó?
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
-Hướng dẫn học bài cũ: +Khái niệm thông tin-Các dạng thông tin
	+ Khái niệm dữ liệu - Đơn vị đo
-Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:
	+Thế nào gọi Mã hóa thông tin trong máy tính?
	+Cách mã hóa thông tin dạng số và phi số?
Trường: 
Tổ: .
Họ và tên giáo viên
 ..
Tên bài dạy
THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (tiết 2)
Môn học: Tin Học; Lớp: 10
Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Biết khái niệm thông tin, dữ liệu
Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính
Biết khái niệm mã hóa thông tin
2. Kỹ năng:Bước đầu mã hóa được số nguyên, xâu kí tự đơn giản thành dãy bit
3.Phẩm chất:Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Sgk, Sbt, giáo án.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động (mở đầu)
- Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức của bài học trước về Đặc trưng của máy tính điện tử
- Nội dung: Hỏi đáp/ Trình bày
-Sản phẩm: Học sinh biết các đặc trưng của Máy tính điện tử.
- Tổ chức thực hiện: SGK
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu mã hóa thông tin
- Mục Tiêu: 	
Biết khái niệm mã hóa thông tin cho máy tính.
Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính.
Biết các hệ đếm cơ số 2, 16 trong biểu diễn thông tin.
- Nội dung: Phương pháp vấn đáp gợi mở, làm việc nhóm, thảo luận.
- Sản phẩm: Làm việc cá nhân, nhóm
- Tổ chức thực hiện:SGK, Bảng đen
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động của giáo viên và học sinh
III. MÃ HOÁ THÔNG TIN:
1. Khái niệm mã hoá:
Thông tin để máy tính xử lý được cần biến đổi thành một dãy bit.Biến đổi như vậy gọi là mã hoá thông tin.
2. Ví dụ:
Mã hoá thông tin dạng văn bản:
- Mã hóa từng kí tự một.
Mỗi ký tự được biểu diễn bằng một dãy bit tương ứng.
Bảng mã ASCII: 1 kí tự mã hoá thành dãy 8 bit.Có 256 ký tự 
Bảng mã UNICODE: 1 kí tự mã hoá thành dãy 16 bít.Có 65536 kít tự 
Ví dụ: Mã hóa: An
01000001 01101110
(Dùng bảng mã ASCII)
*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌
GV: Nêu ra một số ví dụ về mã hoá thông tin và đặt câu hỏi thảo luận.
HS: Thảo luận, trả lời
Bit là gì ? Biểu diễn thông tin thành dãy bít theo ví dụ.
Hãy nêu các dạng thông tin thường gặp?
Muốn MT xử lý Thông tin dạng phi số phải làm gì?
HS: Thực hành mã hóa văn bản à Nhị phân.
*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌
 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌
+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌
+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌
biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌
+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌
nhau.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌
chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách Biểu diễn thông tin trong máy tính
- Mục Tiêu: 	
Biết biểu diễn thông tin trong máy tính.
Biết chuyển số giữa các hệ đếm
- Nội dung: Phương pháp vấn đáp gợi mở, làm việc nhóm, thảo luận.
- Sản phẩm: Làm việc cá nhân, nhóm
- Tổ chức thực hiện:SGK, Bảng đen
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động của giáo viên và học sinh
V. BIỂU DIỄN THÔNG TIN TRONG MT
Dữ liệu trong máy tính chính là thông tin đã được mã hóa thành dãy bit.
1. Biểu diễn thông tin dạng số:
1. 1 Hệ đếm 
Khái niệm: Là tập hợp các kí hiệu và quy tắc sử dụng tập ký hiệu đó để biểu diễn và xác định giá trị các số.
1. 2 Hệ đếm thường dùng trong tin học: 
a. Hệ đếm cơ số 2 (hệ nhị phân): 
Tập ký hiệu: 0,1
b. Hệ đếm cơ số 16 (hệ thập lục phân): 
Tập ký hiệu: 0,1..9, A, B, C, D, E, F
A=10; B=11; C=12; D=13; E=14; F=15
1. 3 Chuyển đổi giữa các hệ đếm:
a. Hệ 10 ra hệ cơ số b
- Cách làm:
Lặp lại việc chia cho b dừng lại khi kq = 0
Lấy kết quả là các số dư theo thứ tự đảo ngược
b. Cơ số b ra cơ số 10
- Cách làm: Áp dụng công thức tính
dn-1. bn-1+dn-2. bn-2+... +d2. b2+d1. b1+d0. b0
1. 4 Biểu diễn thông tin số nguyên:
- Có thể dùng 1 byte, 2 byte ...để biểu diễn số nguyên.
- HS nắm biểu diễn số dùng 1 byte.
1. 5 Biểu diễn thông tin số thực:
- Số thực được viết dưới dạng dấu phẩy động.
- Dạng ± M.10 ±K
2. Biểu diễn thông tin dạng Phi số:
Biểu diễn thông tin dạng Văn bản
Biểu diễn các dạng khác.
*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌
GV: Ví dụ
10102 = 1.23 + 0.22 + 1.21 + 0.20
3E16 = 3.161 + 14.160
GV: Minh họa
HS: Làm ví dụ
(15)10 = ( )2
(15)10 = ( )16
GV: Minh họa
HS: Thảo luận trả lời
(4E)16 = ( )10
(1010)2 = ( )10
HS: Biểu diễn số (17)10
HS: Biểu diễn cho 3 số thực dạng dấu phẩy động.
GV: Giới thiệu qua cách biểu diễn thông tin dạng phi số - Bài đọc thêm.
*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌
 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌
+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌
+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌
biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌
+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌
nhau.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌
chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ GV: Minh họa
GV: Nêu câu hỏi
HS: Thảo luận, trả lời
Chúng ta đang sử dụng hệ đếm nào? Ngoài ra có hệ đếm khác không? 
C. Hoạt động luyện tập:
- Mục Tiêu: HS nắm lại kiến thức trọng tâm:
Mã hóa thông tin
Các loại hệ đếm và cách chuyển đổi, cách biểu diễn thông tin dạng số và Phi số.
- Nội dung: Phương pháp vấn đáp gợi mở, làm việc nhóm, thảo luận.
- Sản phẩm: Làm việc cá, nhóm
- Tổ chức thực hiện:
- Làm một số câu hỏi trắc nghiệm trên phiếu trả lời trắc nghiệm
Câu 1:Thông tin là gì 
Các văn bản và số liệu
Hiểu biết của con người về một thực thể, sự vật, khái niệm, hiện tượng nào đó
Văn bản, Hình ảnh, âm thanh
Hình ảnh, âm thanh
Câu 2:Phát biểu nào sau đây là phù hợp nhất về khái niệm bit ? 
Đơn vị đo khối lượng kiến thức 	
Chính chữ số 1 	
Đơn vị đo lượng thông tin 
Một số có 1 chữ số 
Câu 3: Chọn phát biểu đúng trong các câu sau : 
Dữ liệu là thông tin đã được đưa vào trong máy tính . 
CPU là vùng nhớ đóng vai trò trung gian giữa bộ nhớ và các thanh ghi . 	
Đĩa cứng là bộ nhớ trong . 	
8 bytes = 1 bit . 	
Câu 4:Chọn câu đúng
1MB = 1024KB
1B = 1024 Bit
1KB = 1024MB
1Bit= 1024B
Câu 5: Chọn phát biểu đúng trong các câu sau : 
Hệ thập lục phân sử dụng 10 chữ số từ 0 đến 9 . 	
Hệ thập lục phân sử dụng 10 chữ số từ 0 đến 9 và 6 chữ cái A , B , C , D , E , F
Hệ thập lục phân sử dụng 2 chữ số từ 0 và 1. 	
Hệ thập lục phân sử dụng 7 chữ cái I , V , X , L , C , D . M
Câu 6:Hãy chọn phương án ghép đúng : mã hóa thông tin thành dữ liệu là quá trình 
Chuyển thông tin bên ngoài thành thông tin bên trong máy tính 	
Chuyển thông tin về dạng mà máy tính có thể xử lí được 	
Chuyển thông tin về dạng mã ASCII 	
Thay đổi hình thức biểu diễn để người khác không hiểu được 
Câu 7: Hệ đếm nhị phân được sử dụng phổ biến trong tin học vì 
Dễ biến đổi thành dạng biểu diễn trong hệ đếm 10 	
Là số nguyên tố chẵn duy nhất 	
Một mạch điện có hai trạng thái (có điện/không có điện) có thể dùng để thể hiện tương ứng "1", "0" 	
Dễ dùng 
D.Hoạt động vận dụng, mở rộng:
- Mục Tiêu:
- Nội dung: Phương pháp vấn đáp gợi mở, làm việc nhóm, thảo luận.
- Sản phẩm: Làm việc cá nhân, nhóm
- Tổ chức thực hiện:
Gv: Đặt câu hỏi
Phát biểu “ Ngôn ngữ máy tính là ngôn ngữ nhị phân ( chỉ dùng 2 ký hiệu 0 và 1)” là đúng hay sai ? Hãy giải thích?
Hs: Trả lời
Ngôn ngữ máy tính là ngôn ngữ nhị phân vì tất cả các thông tin khi đưa vào máy tính thì chúng đều biểri đổi thành dạng chung - dãy bit, dãy bit đó là duy nhị phân của thông tin mà nó biểu diễn
5.Hướng dẫn học sinh tự học:
1. Hướng dẫn học sinh học bài cũ: Trả lời các câu hỏi trong SGK 1,2,3,4/trang 17
2. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: Tiết sau bài tập và thực hành 1
Trả lời các hỏi hỏi a,b,c,d ở SGK trang 16

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_tin_hoc_lop_10_bai_2_thong_tin_va_du_lieu.docx