Giáo án môn Tin học Lớp 10 - Bài 12: Giao tiếp với hệ điều hành

Giáo án môn Tin học Lớp 10 - Bài 12: Giao tiếp với hệ điều hành

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

 Hiểu được quy trình nạp HĐH, làm việc với HĐH và thoát khỏi hệ thống.

2. Kỹ năng:

 Thực hiện được một số lệnh thông dụng: nạp HĐH, thoát khỏi hệ thống, và một số lệnh cơ bản.

3.Phẩm chất:Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.

II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

Sgk, Sbt, giáo án.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh

b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: Từ yêu cầuHS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài:

Kiểm tra bài cũ để học sinh nắm những kiến thức về hệ điều hành

 

docx 9 trang Dương Hải Bình 01/06/2022 5980
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tin học Lớp 10 - Bài 12: Giao tiếp với hệ điều hành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: 
Tổ: .
Họ và tên giáo viên
 ..
Tên bài dạy
GIAO TIẾP VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH (T1)
Môn học: Tin Học; Lớp: 10
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Hiểu được quy trình nạp HĐH, làm việc với HĐH và thoát khỏi hệ thống.
2. Kỹ năng:
Thực hiện được một số lệnh thông dụng: nạp HĐH, thoát khỏi hệ thống, và một số lệnh cơ bản.
3.Phẩm chất:Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Sgk, Sbt, giáo án.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Từ yêu cầuHS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài:
Kiểm tra bài cũ để học sinh nắm những kiến thức về hệ điều hành
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌
Gv: Đặt câu hỏi
Câu 1: Em hãy nêu khái niệm HĐH? HĐH có những chức năng nào?
Câu 2: Hãy kể tên một số hệ điều hành mà em biết?
Hs: Trả lời
Gv: Đặt vấn đề:
 Trong tiết trước ta đã biết để máy tính có thể hoạt động thì cần phải có HĐH.Nhưng vậy thì ta làm việc với nó như thế nào? Muốn thực hiện các công việc trên máy ta phải biết giao tiếp với hệ điều hành như thế nào? Cách nạp hệ điều hành?
Hs:Tìm hiểu bài mới.
*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌
 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌
+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌
+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌
biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌
+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌
nhau.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌
chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌
Câu 1:
Khái niệm:
Là tập hợp có tổ chức các chươmg trình thành một hệ thống 
Với nhiệm vụ:
Đảm bảo quan hệ giữa người sử dụng với máy tính
Cung cấp các phương tiện và dịch vụđể dễ dàng thực hiện chương trình.
Quản lý chặt chẽ các tài nguyên của máy, tổ chức khai thác chúng một cách thuận tiện và tối ưu.
Chức năng:
. Tổ chức đối thoại giữa user với máy tính.
Cung cấp bộ nhớ, các thiết bị ngoại vi cho các chương trình và tổ chức thực hiện các chương trình đó.
Tổ chức lưu trữ và cung cấp các phương tiện để tìm kiếm và truy nhập thông tin .
Hỗ trợ bằng PM cho các thiết bị ngoại vi .
Cung cấp các dịch vụ tiện ích hệ thống
Câu 2: MS DOS, Windows, Unix, Linux,...
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1:Tìm hiểu Nạp Hệ Điều Hành.
a) Mục tiêu: Biết điều kiện cần để nạp hệ điều hành. 
 Hiểu quy trình nạp nạp hệ điều hành
.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
*‌ ‌Bước‌ ‌1:‌ ‌Chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌
Gv:Đặt câu hỏi
 Hệđiều hành được nạp vào bộ nhớ nào?
Hs: Bộ nhớ trong
Gv: Đưa câu hỏi 
 -Để nạp hệđièu hành cần phải có những gì?
 -Thế nào làđĩa khởi động ? Trong đĩa khởi động chứa những gì ?
Hs:Trả lời
Gv:
Hiện nay thường sử dụng đĩa nào để khởi động HệĐiều Hành Winddows?
Hs:Hiện nay người ta thường sử dụng Đĩa cứng để khởi động. Nếu đĩa cứng bị hỏng thì sử dụng đĩa mềm vàđĩa CD để khởi động.
Gv:
 1. Nạp HĐH bằng cách bật nguồn được áp dụng khi nào? 
 2.Nếu trên máy không có nút Reset mà máy không chấp nhận tín hiệu thì ta phải làm thế nào?
Hs:
 1.Khi bắt đầu làm việc
 2.Khởi động bằng cách cắt nguồn rồi bật nguồn lại.
Gv:
-Khởi động HĐH bằng cách nhấn nút Reset được thực hiện khi nào?
-Cách nhấn tổ hợp phím Ctrl + Alt + Delete được áp dụng khi nào?
Hs:Khi hệ thống bị treo.
Gv:Đặt câu hỏi
 Máy tính tìm đĩa khởi động như thế nào? Thứ tựđó có thể thay đổi được không?
Hs:Trả lời.
Gv:
Khi bậc nguồn các chương trình có sẳn trong Rom sẽ thực hiện như thế nào?
Hs:Trả lời
*‌ ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌
 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌
+‌ ‌GV:‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌và‌ ‌trợ‌ ‌giúp‌ ‌các‌ ‌cặp.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo,‌ ‌thảo‌ ‌luận:‌ ‌ ‌
+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌
biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌tính‌ ‌chất.‌ ‌ ‌
+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌
nhau.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ ‌Kết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌‌GV‌ ‌
chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌
I.Nạp HệĐiều Hành:
-Để làm việc với máy tính, HệĐiều Hành được nạp vào bộ nhớ trong. 
-Muốn nạp HệĐiều Hành cần:
 +Đĩa khởi động (Chứa các chương trình phục vụ việc nạp hệđiều hành)
+Bật nguồn(Nếu máy đang ở chếđộ tắt).
 +Nhấn nút Reset hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl+Shift+Del (nếu máy đang hoạt động hoặc bị treo)
-Thứ tự tìm đĩa khởi động: Để nạp hệđiều hành, máy tính tìm chương trình khởi động theo thứ tựđĩa cứng, đĩa mềm(A:\), đĩa CD (thứ tự này có thể thay đổi)
-Khi bật nguồn, các chương trình có sẵn trong ROM sẽ:
 +Kiểm tra bộ nhớ trong và các thiết bị nối với máy tính, tìm chương trình khởi động trên đĩa khởi động, nạp chương trình vào bộ nhớ trong và kích hoạt nó.
 +Chương trình khởi động sẽ tìm các Môđun cần thiết của HệĐiều Hành và nạp vào bộ nhớ trong.
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b. Nội dung:HS đọc SGK làm các bài tập.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện: 
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.
b. Nội dung:.
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Gv: Phát phiếu học tập, chia làm 3 nhóm học tập
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
Câu 1: Máy bị treo, hệ thống không nhận tín hiệu từ bàn phím, trên máy có nút reset. Em thực hiện nạp lại HĐH bằng cách:
Bật nguồn
Nhấn nút Reset
 Nhấn tổ hợp phím Ctrl + Alt + Del
Ngắt nguồn điện và bật lại nguồn
Câu 2: HĐH được khởi động:
Trước khi các chương trình ứng dụng được thực hiện
Trong khi các chương trình ứng dụng được thực hiện
Sau khi các chương trình ứng dụng được thực hiện
Câu 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống ( ) dưới đây.
Để làm việc được với máy tính, HĐH cần phải được nạp vào 
Đĩa khởi động chứa các chương trình 
 C. Thông thường hệ thống tìm chương trình khởi động trên 
Trả lời:
Bộ nhớ trong ram
Chứa các chương trình phục vụ việc nạp HĐH
Ổ đĩa cứng C
Câu 4: Dựa vào các bước của tiến trình khởi động máy hãy mô tả tiến trình đó bằng sơ đồ khối.
(chú ý: Từ B2 đến B5 nếu gặp lỗi thì tiến trình sẽ bị dừng lại (báo lỗi và treo máy) 
Hs: Hoạt động nhóm
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:
1. Hướng dẫn học bài cũ:
 Cần nắm:
	+ Điều kiện nạp hệ điều hành
	+ THứ tự tìm đĩa khởi động
	+Quy trình nạp hệ điều hành
2. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:
- Tiết sau: Giao Tiếp với hệ điều hành (T2)
- Chuẩn bị: Trả lời câu hỏi
	+ Để làm việc với Hệ Điều hành có mấy cách? VD minh họa?
	+ Nêu các cách thoát ra khởi hệ thống.
Trường: 
Tổ: .
Họ và tên giáo viên
 ..
Tên bài dạy
GIAO TIẾP VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH (T2, 3)
Môn học: Tin Học; Lớp: 10
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Hiểu được quy trình nạp HĐH, làm việc với HĐH và thoát khỏi hệ thống.
2. Kỹ năng:
Thực hiện được một số lệnh thông dụng: nạp HĐH, thoát khỏi hệ thống, và một số lệnh cơ bản.
3.Phẩm chất:Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Sgk, Sbt, giáo án, máy chiếu
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Từ yêu cầuHS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài:
- Mục đích: Kiểm tra bài cũ để học sinh nắm quy trình nạp hệ điều hành.
Gv: Đặt câu hỏi
	+ Nêu điều kiện để nạp hệ điều hành?
	+ Quy trình nạp hệ điều hành?
Hs: Trả lời
+ Điều kiện nạp hệ điều hành:
Đĩa khởi động (Chứa các chương trình phục vụ việc nạp hệđiều hành)
Bật nguồn(Nếu máy đang ở chếđộ tắt).
Nhấn nút Reset hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl+Shift+Del (nếu máy đang hoạt động hoặc bị treo)
+ Quy trình nạp hệ điều hành:
Khi bật nguồn, các chương trình có sẵn trong ROM sẽ:
Kiểm tra bộ nhớ trong và các thiết bị nối với máy tính, tìm chương trình khởi động trên đĩa khởi động, nạp chương trình vào bộ nhớ trong và kích hoạt nó.
Chương trình khởi động sẽ tìm các Môđun cần thiết của HệĐiều Hành và nạp vào bộ nhớ trong.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Hiểu các cách làm việc với hệ điều hành, Thoát ra khỏi hệ thống..
a) Mục tiêu: Hiểu các cách làm việc với hệ điều hành, Thoát ra khỏi hệ thống..
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Gv: Đặt vấn đề
 Sau khi nạp hệ điều hành xong, để làm việc với hệ điều hành và thoát ra khởi hệ điều hành có mấy cách. Để hiểu rõ hơn chúng ta tìm hiểu kiến thức mới sau:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Gv:
Để làm việc với hệđiều hành thì người sử dụng thực hiện bao nhiêu cách?
Hs: Trả lời
Gv:Hãy nêu ưu điểm và nhược điểm của 2 cách thực hiện ở trên?
Hs:Dựa vào SGK để trả lời ưu và nhược điểm.
Gv:Gọi một số HS nhận xét ->Kết luận cuối cùng 
Hoạt động 2(10’)
(Giới thiệu Cách làm việc với HĐH Windows)
Gv:Giới thiệu thanh công việc
 Thanh công cụ trên có các nút chức năng nào?
Hs:Quan sát hình ảnh trong SGK để trả lời.
Gv:Giới thiệu Windows làm việc thông qua cửa sổ.
 Cửa sổ trên có những có những thành phần nào?
Hs:Quan sát hình ảnh trong SGK để trả lời.
Gv:Gọi một số HS nhận xét và kết luận
Thanh tiêu đề
Thanh menu(Bảng chọn)
Thanh công cụ
Các nút lệnh
Thanh cuộc dọc, ngang
Thanh trạng thái
Các biểu tượng tệp và thư mục
Gv:Đưa hình ảnh về bảng chọn(Menu)
 Những phần có dấu” ...”và tam giác cóý nghĩa gì ?
Hs:Trả lời vấn đề.
Gv:Kết luận vấn đề
 -Hình tam giác: Còn chứa các Menu con
 -Dấm “...”: có nghĩa chọn vào đó xuất hiện hộp thoại.
Gv: Giới thiệu các cách ra lệnh trong Windows, làm việc với tệp và thư mục.
Hs:Quan sát trên và ghi bài.
1. Các cách làm việc với hệ điều hành:
 Có hai cách để người sử dụng đưa yêu cầu hay thông tin cho hệ thống:
FCách 1: Sử dụng các lệnh( sử dụng phím).
 *Ưu điểm:Giúp hệ thống biết chính xác công việc cần làm và thực hiện lệnh ngy lập tức.
*Nhược điểm:Người sử dụng phải biết chính xác câu lệnh và phải gõ trực tiếp trên máy.
FCách 2:Sử dụng các đề xuất do hệ thống đua ra dưới dạng bảng chọn(Menu), nút lệnh(Button), của sổ,...
*Ưu điểm:
 -Đễ dàng di chuyển nhanh con trỏ tới mục hoặc biểu tượng cần chọn.
 -Thao tác đơn giản là nháy chuột- nút trái hoặc nút phải.
2. Cách làm việc của hệđiều hành Windows
 a.Các thành phần chính trong Windows:
*Thanh công việc( Taskbar):
-Thanh này chứa nút Start, nơi bắt đầu công việc trong Windows.
-Thanh công cụ này giúp người sử dụng chọn các chương trình.
*Cửa sổ:
*Bảng chọn(Menu):
*Thanh công cụ:Chứa các nút lệnh cho phép truy cập nhanh tới những chức năng thường dùng.
b.Các cách ra lệnh trong Windows:
Sử dụng bảng chọn, nút chọn trên thanh công cụ, phím tắt.
c.Làm việc với tệp và thư mục:
FC1:Khởi động chương trình Windows Explorer:
 Start\Programs \Accessories\Windows Explorer
FC2:Nháy nút phải lên biểu tượng My Computer và chọn Windows Explorer.
FC3:Mở của sổ My Computer và kích chọn các biểu tượng tương ứng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách ra khỏi hệ thống.
a) Mục tiêu: Nắm được cách ra khỏi hệ thống..
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Gv:Xem hình ảnh trong SGK và thảo luận
 Nhóm 1: Vì sao phải ra khỏi hẹ thống?
 Nhóm 2: Nêu các cách ra khỏi hệ thống?
Hs:Đựa vào SGK để trả lời.
Gv: -Gọi các nhóm lên trình bài, các nhóm khác bổ sinh.
 - Nhận xét vấn đề-> Hs ghi bài
Là thao tác để HĐH dọn dẹp các tệp trung gian, lưu các tham số cần thiết, ngắt kết nối mạng.... để tránh mất mát tài nguyên và chuẩn bị cho phiên làm việc tiếp được thuận tiện hơn.
*Có 3 cách để ra khỏi hệ thống
- Shutdown (Turn Off): là cách tắt máy an toàn, mọi thay đổi trong thiết đặt hệ thống được lưu vào đĩa cứng trước khi nguồn được tắt.
- Stand By: Máy tạm nghỉ, tiêu thụ ít năng lượng nhất nhưng đủ để hoạt động lại ngay. Nhưng nếu mất điện thì các thông tin trên RAM sẽ bị mất.
- Hibernate: Còn gọi là quá trình tắt và lưu tiến trình.
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b. Nội dung:HS đọc SGK làm các bài tập.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện: 
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.
b. Nội dung:HS nhận thức được các mặt đúng, sai về vấn đề văn hóa và pháp luật trong các tình huống có liên quan đến Tin học.
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Gv: 	- Chia lớp thành 2 nhóm trả lời câu hỏi
- Phát phiếu học tập cho học sinh
PHIẾU HỌC TẬP
Top of Form
Câu 1:Khi máy tính đang ở trạng thái hoạt động (hoặc bị "treo"), để nạp lại hệ thống (khởi động lại) ta thực hiện:
A. Ấn nút công tắc nguồn (Power)
B. Ấn tổ hợp phím CTRL+ALT+DELETE (hoặc nút RESET trên máy tính)
C. Rút dây nguồn điện nối vào máy tính
D. Ấn phím F10
Câu 2:Chế độ nào sau đây dùng để tạm dừng làm việc với máy tính trong một khoảng thời gian (khi cần làm việc trở lại chỉ cần di chuyển chuột hoặc ấn phím bất kỳ):
A. Restart
B. Shut down
C. Stand by
D. Restart in MS DOS Mode
Câu 3:Chọn cách tốt nhất khi thoát khỏi hệ điều hành:
A. Nhấp chọn Start / Shut Down (hoặc Turn Off) / OK
B. Tắt nguồn điện bằng cách nhấn vào nút Power trên thân máy
C. Nhấp chọn Start / Shut Down (hoặc Turn off) / Shut Down (hoặc Turn Off)
D. Nhấp chọn Start / Shut Down / Stand By / OK
Câu 4:Chế độ ra khỏi hệ thống nào là an toàn cho máy nhất?
A. Hibernate
B. Stand By
C. Restart
D. Turn off
Câu 5:Phát biểu nào là chưa chính xác khi nói về chế độ Hibernate?
A. Chọn Hibernate, hệ điều hành sẽ sao lưu toàn bộ thông tin trong RAM
B. Hibernate cho phép người sử dụng tạm thời không dùng máy trong thời gian 2 - 5 giờ
C. Muốn sử dụng chức năng Hibernate, ổ cứng phải có dung lượng lớn hơn hoặc bằng RAM
D. Hibernate là chức năng của hệ điều hành nhưng có một số máy không có chức năng này
Câu 6:Để tránh mất mát tài nguyên và chuẩn bị cho lần làm việc tiếp theo được thuận tiện, khi ra khỏi hệ thống (kết thúc công việc). Người sử dụng thực hiện:
A. Ấn công tắc nguồn (nút Power) để tắt máy tính
B. Chọn tùy chọn STAND BY
C. Chọn tùy chọn SHUT DOWN
D. Chọn tùy chọn RESTART
Câu 7:Để khởi động lại máy tính ta thực hiện:
A. Ấn nút Reset trên máy tính
B. Gõ tổ hợp phím CTRL – ALT – DEL
C. Cả hai câu A, B đều đúng
D. Cả hai câu A, B đều sai
Hs: Thảo luận sau đó trình bày trước lớp
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:
1. Hướng dẫn học bài cũ ở nhà:
 Cần nắm:
	+ Các cách làm việc với hệ điều hành.
	+ Các cách thoát ra khỏi hệ thống
2. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:
- Tiết sau: Bài tập thực hành 3 + Kiểm tra 15 phút
- Chuẩn bị bài mới:
 + Nội dung thực hành: 	Ra/ Vào hệ thống trong Windows
	Thao tác với chuột và phím
 + Nội dung kiểm tra 15 phút:
Bài: Khái niệm hệ điều hành
Bài : Giao tiếp với hệ điều hành

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_tin_hoc_lop_10_bai_12_giao_tiep_voi_he_dieu_hanh.docx