Giáo án Hình học Lớp 10 - Chương trình học kỳ II - Năm học 2018-2019

Giáo án Hình học Lớp 10 - Chương trình học kỳ II - Năm học 2018-2019

I-Mục tiêu:

1. Kiến thức, kỹ năng và thái độ

a) Về kiến thức:

- Ôn tập lại các kiến thức đã học trong chương II: Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 00 đến 1800 ; Tích vô hướng của hai véc tơ và ứng dụng; Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác.

b)Về kỹ năng:

- Áp dụng được các kiến thức đã học để làm được các bài tập .

 c.Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,chăm chỉ trong học tập

2. Đinh hướng phát triển năng lực

Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống .

3. Phương pháp kỹ thuật dạy học

 Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, ôn tập. Phát huy tính tích cực của học sinh.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, hệ thống các kiến thức

2. Học sinh: Các kiến thức đã học, chuẩn bị bài ở nhà, đồ dùng học tập.

III. Chuỗi các hoạt động học

A. Hoạt động khởi động: (5p) : Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 trong sách giáo khoa trang 62.

B. Hoạt động hình thành kiến thức, luyện tập.

 

doc 53 trang yunqn234 7270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 10 - Chương trình học kỳ II - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 23 §3 CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC. 
Ngày soạn: 9/12/2018
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng mặt
Ghi chú
10A
/12/2018
10D
/12/2018
10E
/12/2018
I-Mục tiêu:
1. Kiến thức, kỹ năng và thái độ
a) Về kiến thức:
- Hiểu định lý cosin, định lý sin, công thức về độ dài đường trung tuyến trong một tam giác.
- Biết được một số công thức tính diện tích tam giác như
S = pr
 (trong đó R, r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác, p là nửa chu vi tam giác)
- Biết một số trường hợp giải tam giác.
b)Về kỹ năng: 
- Áp dụng được định lý cosin, định lý sin, công thức về độ dài đường trung tuyến, các công thức tính diện tích để giải một số bài toán có liên quan đến tam giác.
- Biết giải tam giác trong một số trường hợp đơn giản. Biết vận dụng kiến thức giải tam giác vào các bài toán có nội dung thực tiễn. Kết hợp với việc sử dụng máy tính bỏ túi khi giải toán.
 c.Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,chăm chỉ trong học tập 
2. Đinh hướng phát triển năng lực
Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...
3. Phương pháp kỹ thuật dạy học
 Đàm thoại, gợi mở nêu vấn đề. Phát huy tính tích cực của học sinh.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, hệ thống các kiến thức 
2. Học sinh: Các kiến thức đã học, chuẩn bị bài ở nhà, đồ dùng học tập.
III. Chuỗi các hoạt động học
A. Hoạt động khởi động: (5p) : Kiểm tra bài cũ
-Cho tam giác ABC vuông tại A.Nhắc lại định lý Pitago
 -Công thức tính diện tích tam giác ABC
Hoạt động hình thành kiến thức: Đối với tam giác ABC ,ta có định lý Pitago,đối với tam giác thường,ta có định lý nào nói lên mối liên hệ giữa ba cạnh không.Ta đi vào bài mới để tìm hiểu vấn đề này
Tg
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về định lý cosin
25p
Giáo viên cùng học sinh dùng kiến thức đã học về tích vô hướng cùng tìm hiêủ về bài toán
HS: Chú ý và giải bài toán theo gợi ý của giáo viên.
GV: Đặt a=BC, b=AC,c=AB. Thay vào ta có nội dung của định lý Cô sin. 
GV: Em hãy phát biểu định lí cosin bằng lời 
HS:Phât biểu định lý bằng lời
GV:Từ định l cosin, em hêy suy ra công thức tính cosA, cosB, cosC?
HS:cosA = 
cosB = 
cosC = 
GV:Cho tam giác ABC c độ dài các cạnh là AB = c, AC = b, BC = a. 
Em hãy chứng minh rằng
 m = bằng cách áp dụng định l cosin.
HS:Áp dụng định lý cô sin trong các tam giác ABM và đưa ra điều cần chứng minh
GV: Nhận xét, bổ xung và đưa ra công thức tính độ dài đường trung tuyến và yêu cầu học sinh áp dụng công thức làm hoạt đọng 4 trong sách giáo khoa.
HS: Thực hiện và có kết quả:
m=
GV:Tóm tắt bài toán và viết lên bảng , yêu
GV:Vẽ hình minh hoạ bài toán
GV:Cạnh AB tính như thế nào 
HS:c = a + b - 2ab.cos C
HS:Áp dụng công thức để tính độ dài đường trung tuyến
Ta c: 
m = ; m = 
Thay số, ta được kết quả:
Định lí côsin
Bài toán: Trong tam giác ABC cho biết hai cạnh AB, AC và góc A. Hêy tính cạnh BC.
Giải: 
BC = || = ( - ) = + - 2. Hay: 
BC = AC + AB - 2AC.AB.cosA
b) Định lý côsin 
Trong tam giác ABC bất kỳ với a=BC, b=AC,c=AB. Ta có: 
 a = b + c - 2bc.cosA b = a + c - 2ac.cosB c = a + b - 2ab.cosC
Hệ quả: 
cosA = 
cosB = 
cosC = 
c. Áp dụng
Cho tam giác ABC c độ dài các cạnh là AB = c, AC = b, BC = a. Gọi m; m; m là độ dài các đường trung tuyến lần lượt vẽ từ các đỉnh A, B, C. Ta c: 
 m = 
 m = 
 m = 
d) Ví dụ:. Cho tam giác ABC c AC = 10 cm, BC = 16 cm và góc C = 110. 
Tính cạnh AB và các góc A, B của tam giác đ
 b.Tính độ dài các đường trung tuyến xuất phât từ A và C
Giải
Đặt BC = a; CA = b; AB = c. Theo định l csin, ta c: 
c = a + b - 2ab.cos C
 = 16 + 10 - 2.16.10. cos110 = 465, 44
Vậy c = 21,6 cm 
Hoạt động 2. Tìm hiểu định lý sin
10p
Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện hoạt động 5.
HS: Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông chứng minh.
GV:Từ tam giác ABC vuông ,ta có:
Đối với tam giác bình thường ta có điều đó không ?
GV:Vẽ hình minh hoạ
HS:Suy nghĩ và chứng minh điều tương tự đối với tam giác thường
HS:Tín h nhanh bán kính đường tròn ngoại tiếp của tam giác đều cạnh bằng a
GV:Hướng dẫn học sinh thực hiện ví dụ
HS:Tính góc A
GV:Ta tính cạnh b như thế nào ?
HS:Áp dụng định lý Sin và tính được cạnh b
-Gọi Hs tương tự tính cạnh c
2.Định lý Sin :
 a.Định lý Sin:Trong tam giác ABC bất kỳ với BC = a , CA = b , AB = c và R là bán kính đường tròn ngoại tiếp ,ta có
*)CM:SGK
*)Ví dụ:Cho tam giác ABC biết a = 17cm
B = 44o , C = 64o .Tính góc A , b , c và bán kính đường tròn ngoại tiếp R của tam giác 
Giải
Ta có A = 180o - ( B + C ) = 72o
Áp dụng định lý Sin ta có: 
Hoạt động luyện tập và củng cố. (5p)
Cho tam giác ABC đều cạnh bằng a. Hãy tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó.
Hoạt động tìm tòi mở rộng.
- Đọc phần còn lại của bài.
- Làm các bài tập sau bài học.
IV. Rút kinh nghiệm
Tiết 24 §3 CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC. 
Ngày soạn:23 /12/2018
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng mặt
Ghi chú
10A
/ /2018
10D
/ /2018
10E
/ /2018
I-Mục tiêu:
1. Kiến thức, kỹ năng và thái độ
a) Về kiến thức:
- Hiểu định lý cosin, định lý sin, công thức về độ dài đường trung tuyến trong một tam giác.
- Biết được một số công thức tính diện tích tam giác như
S = pr
 (trong đó R, r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác, p là nửa chu vi tam giác)
- Biết một số trường hợp giải tam giác.
b)Về kỹ năng: 
- Áp dụng được định lý cosin, định lý sin, công thức về độ dài đường trung tuyến, các công thức tính diện tích để giải một số bài toán có liên quan đến tam giác.
- Biết giải tam giác trong một số trường hợp đơn giản. Biết vận dụng kiến thức giải tam giác vào các bài toán có nội dung thực tiễn. Kết hợp với việc sử dụng máy tính bỏ túi khi giải toán.
 c.Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,chăm chỉ trong học tập 
2. Đinh hướng phát triển năng lực
Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...
3. Phương pháp kỹ thuật dạy học
 Đàm thoại, gợi mở nêu vấn đề. Phát huy tính tích cực của học sinh.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, hệ thống các kiến thức 
2. Học sinh: Các kiến thức đã học, chuẩn bị bài ở nhà, đồ dùng học tập.
III. Chuỗi các hoạt động học
Hoạt động khởi động: (5p) : 
H1. Nêu nội dung định lí Cô sin và hệ quả.
H2: Nêu nội dung định lí Sin và làm hoạt động 6 / SGK
Cho tam giác ABC đều cạnh bằng a. Hãy tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó?
Hoạt động hình thành kiến thức: 
Tg
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
10p
GV: Qua việc nhận xét phần kiểm tra bài cũ nêu lại nội dung định lí Sin và đưa ra bài ví dụ yêu cầu học sinh áp dụng nội dung định lí để làm bài tập.
HS: Áp dụng nội dung định lí Sin và làm ví dụ theo yêu cầu của GV.
Định lí Sin
Định lí sin
Ví dụ.
Ví dụ:Cho tam giác ABC biết B = 20o , C = 31o , b = 210cm .Tính góc A , a , c và bán kính đường tròn ngoại tiếp R của tam giác 
Giải
Ta có A = 180o - ( B + C ) = 129o
Áp dụng định lý Sin ta có: 
15p
GV:Ở lớp dưới ta tính diện tích theo công thức nào ?
HS: S = 
GV:Có thể biểu diễn h theo b và góc C
HS:h = b.sinC,từ đó rút ra công thức tính diện tích mới
GV:Hướng dẫn học sinh sử dụng định lý sin để rút ra công thúc (2)
HS:Tham khảo cách xây dựng công thức (3) (4) ở SGK
GV:Ta sử dụng công thức nào để tính diện tích tam giác ABC
HS:Sử dụng công thức Hê -rông
GV:Ta sử dụng công thức nào để tính được r
HS: S = p.r
3.Công thức tính diện tích tam giác:
a.Các công thức tính:
Với ,r là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
b.Ví dụ:Cho tam giác ABC với a = 13cm,
b = 14cm, c = 15cm
 a)Tính diện tích tam giác ABC
 b)Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp R , bán kính đường tròn nội tiếp r của tam giác
Giải 
a)Ta có p = 21cm
Áp dụng công thức Hê-rông ta có :
b)Áp dụng các công thức tính diện tích ta có:
Hoạt động luyện tập, vận dụng
Tg
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
15p
GV: Chia lớp làm làm 4 nhóm yêu cầu học sinh suy nghĩ thảo luận và lên bảng trình bày đáp án.
Nhóm 1: Ví dụ 1
Nhóm 2: Ví dụ 2.
Nhóm 3: Bài toán 1
Nhóm 4: Bài toán 2.
HS: Thảo luận và đưa ra bài giải của nhóm mình.
GV: Nhận xét và hướng dẫn lại lời giải cho học sinh.
HS: Chú ý và ghi nhận kiến thức.
Đáp án: 
Bài toán 1: 
Bài toán 2: 
4.Giải tam giác và ứng dụng vào thực tế.
a. Giải tam giác.
V dụ 1. 
Cho tam giác ABC biết cạnh a =17,4m ;B = 4430’ C = 64. Tính cạnh b, c, A
Giải:
A = 180 - (B +C) = 7130’
Theo định l sin ta có:
 = == 2R
Do đó:
b = = = 12,9 m
c = = = 16,5 m
V dụ 2. 
Cho tam giác ABC c cạnh a = 49,4cm; b = 26,4cm và C = 4720’ . Tính cạnh c, A; B ?
Giải 
Theo định l csin ta c: 
c = a + b - 2ab.cosC = 1369,66
Vậy c = 37 cm
cosA = = - 0,191
 A t và A = 101 
 B = 180 - (101 + 47 20’) = 3140’
b.Ứng dụng vào việc đo đạc
Bài toán 1. Để đo chiều cao CD=h của một cái tháp mà không thể đến được chân tháp C người ta chọn hai điểm A,B trên mặt đất sao cho A,B, C thẳng hàng. Khi đó ta đo được AB=24cm, . Hãy tính chiều cao của tháp.
Bài toán 2.Hãy tính khoảng cách từ một điểm A trên bờ đến gốc cây C trên cù lao giữa sông. Biết rằng chọn một điểm B trên bờ sông cùng với A sao cho từ A và B đều nhìn thấy C. Ta đo được AB=40cm, và các góc . 
Hoạt động tìm tòi mở rộng
– Học thuộc các công thức.
– Làm các bài tập sau bài học
IV. Rút kinh nghiệm
Tiết 25 BÀI TẬP 
Ngày soạn:31 /12/2018
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng mặt
Ghi chú
10A
/ /2018
10D
/ /2018
10E
/ /2018
I-Mục tiêu:
1. Kiến thức, kỹ năng và thái độ
a) Về kiến thức:
- Hiểu định lý cosin, định lý sin, công thức về độ dài đường trung tuyến trong một tam giác.
- Biết được một số công thức tính diện tích tam giác như
;;;S = pr; (trong đó R, r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác, p là nửa chu vi tam giác)
- Biết một số trường hợp giải tam giác.
b)Về kỹ năng: 
- Áp dụng được định lý cosin, định lý sin, công thức về độ dài đường trung tuyến, các công thức tính diện tích để giải một số bài toán có liên quan đến tam giác.
- Biết giải tam giác trong một số trường hợp đơn giản. Biết vận dụng kiến thức giải tam giác vào các bài toán có nội dung thực tiễn. Kết hợp với việc sử dụng máy tính bỏ túi khi giải toán.
 c.Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,chăm chỉ trong học tập 
2. Đinh hướng phát triển năng lực
Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...
3. Phương pháp kỹ thuật dạy học
 Đàm thoại, gợi mở nêu vấn đề. Phát huy tính tích cực của học sinh.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, hệ thống các kiến thức 
2. Học sinh: Các kiến thức đã học, chuẩn bị bài ở nhà, đồ dùng học tập.
III. Chuỗi các hoạt động học
Hoạt động khởi động: (5p) : 
H: Nêu công thức tính diện tích của tam giác đã học và giải thích các đại lượng.
Hoạt động hình thành kiến thức, luyện tập 
Tg
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
10p
10p
10p
GV:Vẽ hình minh hoạ bài toán
HS:Lên bảng thực hành giải
-Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bài làm của ban
HS:Tương tự học sinh khác lên bảng thực hành giải
-Các học sinh khác theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
Bài tập 1/sgk.Cho tam giác ABC vuông tại A, B = 58 và cạnh a = 72cm. Tính C, cạnh b, cạnh c và đường cao h?
Giải
 C = 90 - 58 = 32 
b = a. sinB = 72.sin 58 = 61,06 cm
c = a.sinC = 72.sin 32 = 38,15 cm
h = = 32,36 cm
Bài tập 3/sgk. Cho tam giác ABC c A = 120 . Cạnh b = 8 cm và c = 5 cm. Tính cạnh a và các góc B và C của tam giác đ.
Giải
Theo định l csin, ta c: 
a = b + c - 2bc.cosA = 129
 a = 11,36 cm
cosB = B = 3748’
 C = 180 -(A + B) = 2212’ 
Bài 4/sgk. Tính diện tích tam giác lần lượt có các cạnh là 7,9 và 12
Giải: Ta có 
Áp dụng công thức hệ thức Hê rông ta có 
Hoạt động củng cố (10p)
1. Cho tam giác có .
a) Tính R
	A. 	B. 	C. 	D. 
b) Tính b, c
	A. 	B. 	C. 	D. 
2. Cho tam giác có và .
a) Tính chu vi của tam giác
	A. 	B. 	C. 	D. 
b) Tính 
	A. 	B. 	C. 	D. 
D. Hoạt động tìm tòi mở rộng
BTVN: Cho tam giác có và . Lấy điểm D trên tia đối của tia AB sao cho và điểm E trên tia AC sao cho . Tìm để BE là tiếp tuyến của đường tròn (C) ngoại tiếp tam giác 
	A. 	B. 	C. 	D. 
- Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa và sách bài tập
IV. Rút kinh nghiệm.
Tiết 26 BÀI TẬP 
Ngày soạn:31 /12/2018
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng mặt
Ghi chú
10A
/ /2018
10D
/ /2018
10E
/ /2018
I-Mục tiêu:
1. Kiến thức, kỹ năng và thái độ
a) Về kiến thức:
- Hiểu định lý cosin, định lý sin, công thức về độ dài đường trung tuyến trong một tam giác.
- Biết được một số công thức tính diện tích tam giác như
;;;S = pr; (trong đó R, r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác, p là nửa chu vi tam giác)
- Biết một số trường hợp giải tam giác.
b)Về kỹ năng: 
- Áp dụng được định lý cosin, định lý sin, công thức về độ dài đường trung tuyến, các công thức tính diện tích để giải một số bài toán có liên quan đến tam giác.
- Biết giải tam giác trong một số trường hợp đơn giản. Biết vận dụng kiến thức giải tam giác vào các bài toán có nội dung thực tiễn. Kết hợp với việc sử dụng máy tính bỏ túi khi giải toán.
 c.Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,chăm chỉ trong học tập 
2. Đinh hướng phát triển năng lực
Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...
3. Phương pháp kỹ thuật dạy học
 Đàm thoại, gợi mở nêu vấn đề. Phát huy tính tích cực của học sinh.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, hệ thống các kiến thức 
2. Học sinh: Các kiến thức đã học, chuẩn bị bài ở nhà, đồ dùng học tập.
III. Chuỗi các hoạt động học
Hoạt động khởi động: (5p) : 
H: Nhắc lại các công thức đã học trong bài?
Hoạt động hình thành kiến thức, luyện tập 
Tg
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
10p
10p
10p
GV:Nếu tam giác này có góc tù thì góc nào là góc tù ?
HS:Góc C,từ đ thực hành tính cosC
GV:Gọi học sinh áp dụng công thức tính độ dài trung tuyến để tính
GV: Yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán, đưa ra các công thức cần dùng trong bài và hướng giải.
HS: Thảo luận, suy nghĩ và trả lời theo yêu cầu của GV.
GV: Gọi học sinh lên bảng thực hiện.
GV: Nhận xét và đưa ra lời giải cụ thể
GV:Tóm tắt bài toán và vẽ hình minh hoạ bài toán
GV:m + n = ?
HS:m + n = 4(AO + BO) 
GV: Gọi học sinh lên bảng thực hiện
GV: Nhận xét và đưa ra lời giải cụ thể.
Bài tập 6/ sgk. 
Tam giác ABC c các cạnh a = 8 cm; b = 10 cm; c = 13 cm. 
Tam giác đó có góc tù không? 
b. Tính độ dài trung tuyến m
Giải
Nếu tam giác đó có góc tù thì góc đó phải đối diện với cạnh lớn nhất là c = 13cm. Ta có công thức: c = a + b - 2ab.cosC 
 cosC = = - 
 C = 9147’ là góc tù của tam giác
b. Ta c : 
m = = 118,5
 m = 10,89 cm
Bài tập 8/ sgk Cho tam giác ABC biết a=137,5cm, B=830, C=570. Tính A, Bán kính R của đường tròn ngoại tiếp, cạnh b,c của tam giác ABC.
Giải: Ta có: A=1800-(830+570)=400
Áp dụng công thức định lí sin ta có :
Bài tập 9/ sgk Cho hình bnh hành ABCD có AB =a ;BC = b; BD = m và AC = n. Chứng minh rằng
m + n = 2(a + b)
Giải
m + n = 4(AO + BO) mă AO = 
BO = 
Nên
m + n = 4(a + b) – m - n 
hay m + n = 2(a + b) 
Hoạt động vận dụng. (10p) Làm các bài tập trắc nghiệm sau
1.Cho tam giác biết và . Tính a,C,B?
A. , 	, 	B. , , 	
 C. , 	, 	D. , , 
2.Cho tam giác biết và . Tính C,a,b
A. ,, 	B. ,, 
C. ,, 	D. ,, 
3.Cho tam giác ABC, biết . Tính ba góc.
	A. , ,	B. , ,	C. , ,	D. , ,
4. Cho tam giác ABC biết và . Tính các góc và cạnh còn lại?
A. , , B. , , 	
C. , , D. , , 
D. Hoạt động tìm tòi mở rộng.
- Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa và sách bài tập
IV. Rút kinh nghiệm.
Tiết 27+28 ÔN TẬP CHƯƠNG II. 
Ngày soạn: 3 /01/2019
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng mặt
Ghi chú
10A
/ 01 /2019
10D
/ 01/2019
10E
/ 01/2019
I-Mục tiêu:
1. Kiến thức, kỹ năng và thái độ
a) Về kiến thức:
- Ôn tập lại các kiến thức đã học trong chương II: Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 00 đến 1800 ; Tích vô hướng của hai véc tơ và ứng dụng; Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác.
b)Về kỹ năng: 
- Áp dụng được các kiến thức đã học để làm được các bài tập .
 c.Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,chăm chỉ trong học tập 
2. Đinh hướng phát triển năng lực
Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...
3. Phương pháp kỹ thuật dạy học
 Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, ôn tập. Phát huy tính tích cực của học sinh.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, hệ thống các kiến thức 
2. Học sinh: Các kiến thức đã học, chuẩn bị bài ở nhà, đồ dùng học tập.
III. Chuỗi các hoạt động học
Hoạt động khởi động: (5p) : Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 trong sách giáo khoa trang 62.
Hoạt động hình thành kiến thức, luyện tập.
Tg
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
15p
15p
Hoạt động 1: Ôn tập về giá trị lượng giác của một góc bất kì.
HS:Nhắc lại định nghĩa về giá trị lượng giác của một góc 
GV:Hai góc bù nhau thì giá trị lượng giác có mối quan hệ gì ?
HS:Học sinh nhắc lại mối quan hệ
GV:Hai góc phụ nhau có liên hệ gì về tỉ số lượng giác ?
HS:Nhắc lại mối quan hệ
HS:Thực hành làm các bài tập trắc nghiệm liên quan đến nội dung này
GV:Yêu cầu học sinh giải thích xét giải thích thêm ,vẽ hình minh hoạ
Hoạt động 2: Ôn tập về tích vô hướng
HS:Nhắc lại định nghĩa về tích vô hướng
GV:Yêu cầu học sinh nhắc lại các tính chất cảu tích vô hướng
 + Hai vectơ vuông góc thì tích vô hướng như thế nào
 + Bình phương vô hướng của hai vectơ được tính như thế nào
HS:Nhắc lại các công thức tính góc,độ dài vectơ,khoảng cách hai điểm
HS:Tiến hành làm các bài tập trắc nghiệm
GV:Yêu cầu học sinh giải thích,vẽ hình minh hoạ xét giải thích thêm cho một số học sinh khác
Ôn tập về giá trị lượng giác
I-Giá trị lượng giác của một góc bất kì
1.Định nghĩa
2.Tính chất
a.Góc bù nhau:
b.Góc phụ nhau:
*)Bài tập:
(Bài tập trắc nghiệm – sgk/63)
1.C.tan1500 = -
3.C.,vì góc tù sin
5.A., vì 
7.C.,vì 
10.
Chọn câu D: 
Ôn tập về tích vô hướng
II-Tích vô hướng:
1.Định nghĩa:
2.Các tính chất của tích vô hướng:
3.Biểu thức toạ độ của tích vô hướng:
 Cho hai vectơ 
4.Độ dài vectơ xét khoảng cách giữa hai điểm:
 i, 
 ii, 
*)Bài tập
20.A. vì 
22.D.8 vì 
23.C.450 vì 
24.D. vì 
25.D.ABC là tam giác vuông cân tại A
 AB = AC = ,BC = 4
Hoạt động củng cố. (10p) Giải các bài tập trắc nghiệm
1.Cho góc tù. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
A. .	B. .	C. .	D. .
2.Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. .	B. .	
C. .	D. .
3.Đẳng thức nào sau đây sai :
A. .	B. .
C. .	D. .
4.Cho hai góc nhọn và ( . Khẳng định nào sau đây là sai?
A. .	B. .	C. .	D. .
5.Cho vuông tại , góc bằng . Khẳng định nào sau đây là sai?
A. .	B. .	C. .	D. .
6. Cho . Vectơ nào sau đây không cùng phương với .
A. 	B. 	C. 	D. 
7. Cho . Vectơ nào sau đây không cùng phương với .
A. 	B. 	C. 	D. 
8. Cho . Kết quả của biểu thức : là 
A. 18	B. 28	C. 20	D. 0
9. Cho hai điểm Tọa độ của một vectơ đơn vị cùng phương với là: 
A. 	B. 	C. 	D. 
10.Cho vuông tại . Tính tích vô hướng :
A. 	B. 	C. 	D. 
D. Hoạt động tìm tòi,mở rộng.	
- Nhắc lại tỉ số lượng giác của một góc,tích vô hướng của hai vectơ
- Xem lại các kiến thức đã học xét bài tập đã làm
-Chuẩn bị bài mới: + Ôn tập lại các hệ thức lượng trong tam giác,các công thức tính diện 	tam giác. 
- Làm các bài tập trắc nghiệm còn lại
IV.Bổ sung xét rút kinh nghiệm: 
Tiết 28 
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng mặt
Ghi chú
10A
/ 01/2019
10D
/ 01/2019
10E
/ 01/2019
III. Chuỗi các hoạt động học
Hoạt động khởi động: (5p) : Nhắc lại nội dung đinh lý Sin, Cosin, và công thức tính diện tích tam giác ?
Hoạt động hình thành kiến thức, luyện tập.
Tg
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
10p
20p
Hoạt động 1. Ôn tập về các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác.
HS:Nhắc lại biểu thức của định lý cosin
HS:Nhắc lại biểu thức của định lý sin xét giải thích các kí hiệu trong biểu thức
HS:Nhắc lại các công thức tính diện tích của tam giác
GV:Vẽ hình minh hoạ
GV:Diện tích tam giác ABC bằng bao nhiêu ?
HS:S = 
Hoạt động 2. Giải bài tập
GV:Gợi ý bài tập 7,8 và gọi hai học sinh lên bảng thực hiện.
HS: Suy nghĩ làm bài tập theo sự gọi ý của giáo viên
GV: Nhận xét bài làm của học sinh và chính xác lại cách giải.
GV: Hướng dẫn học sinh vận dụng nội dung định lí sin và giải bài tập
HS: Lên bảng làm bài tập theo gọi ý của giáo viên
GV: Nhận xét và chính xác hóa lời giải
GV:Dựa xét các công thức tính diện tích tam giác để tính được R xét r,từ đó rút ra được kết quả
HS: Chú ý sự gợi ý của giáo viên và lên bảng làm bài tập
GV: Chính xác hóa lời giải và hướng dẫn học sinh giải lần nữa.
HS: Chú ý ghi chép
I-Các hệ thức lượng trong tam giác:
1.Định lý cosin:
 a2 = b2 + c2 - 2bc.cosA
 b2 = a2 + c2 - 2bc.cosB
 c2 = a2 + b2 - 2ab.cosC
2.Định lý Sin:
3.Độ dài đường trung tuyến:
4.Các công thức tính diện tích tam giác:
II-Bài tập:
Bài 7/sgk-62. Chứng minh rằng với mọi tam giác ABC ta có a=2RsinA;b=2RsinB;c=2RsinC. Trong đó R là bán kính đường tròn ngoại tiếp.
Giải: Theo định lý sin ta có:
Từ đó suy ra :
a=2RsinA;b=2RsinB;c=2RsinC
Bài 8. Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng:
Góc A nhọn khi và chỉ khi 
a2<b2+c2
Góc A tù khi và chỉ khi 
a2>b2+c2
Góc A vuông khi và chỉ khi
a2=b2+c2
Giải: Theo hệ quả của định lý Cosin ta có: 
Khi A tù => CosA<0 
Vậy b2+c2- a2 b2+c2
Khi A nhọn ,A vuông chứng minh tương tự 
Bài 9. Cho tam giác ABC có , BC=6. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Giải: Áp dụng nội dung định lý Sin ta có
Bài 10. Cho tam giác ABC có a=12,b=16,c=20. Tính diện tích S của tam giác ABC, chiều ca0 ha, CÁc bán kính R,r của các đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác ABC và đường trung tuyến của tam giác ABC.
Giải:
Ta có p= 24. Áp dụng công thức hệ thức Hê rông ta có: 
ha = 
Hoạt động vận dụng. Giải các bài tập trắc nghiệm (10p)
1. Tam giác ABC vuông tại A có AB = 12, BC = 20. Bán kính r của đường tròn nội tiếp tam giác ABC có độ dài bằng:
 A. 2; 	B. ;	C. 4;	D. 6.
2. Tam giác ABC đều nội tiếp đường tròn bán kính R = 8. Diện tích tam giác ABC là:
	A. 26; 	B. 	C. 	D. 30.
Câu 157. Cho tam giác ABC có và c = 2. Kết quả nào trong các kết quả sau là độ dài trung tuyến AM?
A. 2 ;	B. 3 ; 	C. 	D. 5.
 Tam giác ABC vuông cân tại A có AB = 2A. Độ dài bán kính đường tròn nội tiếp tam giác là :
A. a ; 	B. 	C. 	D. 
D. Hoạt động tìm tòi mở rộng.	
-Xem lại các kiến thức đã học xét các bài tập đã làm
-Chuẩn bị bài mới:"Đường thẳng "
+ Vectơ chỉ phương của đường thẳng là gì ?
+ Muốn viết được phương trình đường thẳng cần biết những yếu tố gì ?
IV. Rút kinh nghiệm
Chương III: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
Tiết 29,30 §1 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG	
Ngày soạn: 18 /01/2019
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng mặt
Ghi chú
10A
/ 0 /2019
10D
/ 0 /2019
10E
/ 0 /2019
I-Mục tiêu:
1. Kiến thức, kỹ năng và thái độ
a) Về kiến thức:
- Hiểu vectơ pháp tuyến, vectơ chỉ phương của đường thẳng.
- Hiểu cách viết phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng. 
- Hiểu được điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc với nhau .
- Biết công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng; góc giữa hai đường thẳng.
b)Về kỹ năng:
- Viết được phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M(;) và có phương cho trước hoặc đi qua hai điểm cho trước.
- Tính được tọa độ của véc tơ pháp tuyến nếu biết tọa độ của véc tơ chỉ phương của một đường thẳng và ngược lại.
- Biết chuyển đổi giữa phương trình tổng quát và phương trình tham số của đường thẳng. 
- Sử dụng được công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. 
- Tính được số đo của góc giữa hai đường thẳng. 
c.Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,chăm chỉ trong học tập 
2. Đinh hướng phát triển năng lực
Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...
3. Phương pháp kỹ thuật dạy học
 Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, ôn tập. Phát huy tính tích cực của học sinh.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, hệ thống các kiến thức 
2. Học sinh: Các kiến thức đã học, chuẩn bị bài ở nhà, đồ dùng học tập.
III. Chuỗi các hoạt động học
A. Hoạt động khởi động: (5p) : Kiểm tra bài cũ: 
-Cho vectơ xét . Nêu điều kiện để chúng cùng phương ?
-Cho đường thẳng đi qua 2 điểm A(1; 1), B(2; 3). Nêu mối quan hệ giữa với = (2; 4) ?
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Tg
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
10p
GV: Quan sát hình vẽ, thế nào là vt chỉ phương của 1 đường thẳng ?
Gv chính xác cho học sinh ghi
HS: Vt chỉ phương là vt có giá song song hoặc trùng với 
GV: đường thẳng có thể có bao nhiêu vt chỉ phương ? 
HS: 1đường thẳng có vô số vt chỉ phương
1.Vectơ chỉ phương của đường thẳng:
ĐN: Vectơ được gọi là vt chỉ phương của đường thẳng nếu xét giá của song song hoặc trùng với .
y
O
x
NX: +Vectơ k cũng là vt chỉ phương của đthẳng (k0) 
10p
GV: Giới thiệu phương trình tham số của đường thẳng 
Nêu dạng của đường thẳng qua 1 điểm M có vt chỉ phương 
Nếu biết phương trình tham số ta có xác định tọa độ vt chỉ phương xét 1 điểm trên đó hay không? Cách tìm ?
HS: Trả lời
GV: Gv nhận xét sữa sai
Nếu biết 1 điểm xét vt chỉ phương ta viết được phương trình tham số ;ngược lại biết phương trình tham số ta biết được toa độ 1 điểm xét vtcp
2.Phương trình tham số của đường thẳng:
a) Định nghĩa: 
Trong mp 0xy đường thẳng qua M(x0;y0) có vt chỉ phương được viết như sau:
Vdụ:a.Tìm điểm xét 
b/Viết PTTS của đường thẳng đi qua 
A(-1;0) xét có vt chỉ phương 
5p
GV: Từ phương trình tham số ta suy ra : 
hệ số góc k ?
HS: hệ số góc k=
GV: Yêu cầu học sinh vận dụng giải các vid dụ bên.
HS:Thực hành giải
b) Liên hệ giữa vectơ chỉ phương với hệ số góc của đt:
 k = (
Ví dụ : k = 
Ví dụ:Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua 2 điểm A(-1;2) ,B(3;2). Tính hệ số góc của d
50
HS:Thực hành làm hoạt động 4 /SGK
GV:Giới thiệu vectơ là vectơ pháp của đường thẳng d
HS:Tổng quát lên định nghĩa vectơ pháp
GV:Một đường thẳng có bao nhiêu vectơ pháp,các vectơ pháp này liên hệ như thế nào với nhau ?
HS: Có vô số xét các vectơ này cùng phương với nhau
GV:Hướng dẫn học sinh cách rút ra vectơ pháp từ vectơ chỉ phương
3.Vectơ pháp tuyến của đường thẳng:
a) Định nghĩa:Vectơ được gọi là vectơ pháp tuyến của đường thẳng d nếu xét vuông góc với vectơ chỉ phương của đường thẳng d
b) Nhận xét :
 i,Một đường thẳng có vô số vectơ pháp xét các vectơ pháp này cùng phương với nhau
 ii,Một đường thẳng hoàn toàn được xác định nếu biết một điểm xét một vectơ pháp của nó
iii,Nếu một đường thẳng có vectơ chỉ phương thì có vectơ pháp 
 (-b ; a ) hoặc ( b ; -a )
Hoạt động củng cố, luyện tập (10p)
Câu 1.Cho đường thẳng có vectơ pháp tuyến . Vectơ nào sau là vectơ chỉ phương của đường thẳng đó
A. B. C.	D. 
Câu 2. Cho đường thẳng có vectơ pháp tuyến .Vectơ nào không là vectơ chỉ phương của đường thẳng đó.
A. B. C.	D. 
Câu 3: Cho điểm và . Viết phương trình tham số của đường thẳng D trong mỗi trường hợp sau:
a) đi qua và nhận vectơ làm vectơ pháp tuyến
	A. 	B. 	
	C. 	D. 
b) đi qua gốc tọa độ và song song với đường thẳng 
	A. 	B. 	C. 	D. 
c) là đường trung trực của đoạn thẳng 
	A. 	B. 	
	C. 	D. 
D. Hoạt động tìm tòi mở rộng.
-Xem lại lý thuyết đã học, làm các bài tập SGK xét xem trước phần còn lại của bài để tiết sau học lý thuyết.
-BTVN: Viết phương trình tham số cùa đường thẳng qua điểm A(-1;3) xét:
a)Đi qua B(4;-5)b)có hệ số góc k = -2
c)song song với d 
IV.Rút kinh nghiệm: 
Tiết 30
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng mặt
Ghi chú
10A
/ 01 /2019
10D
/ 01/2019
10E
/ 01/2019
III. Chuỗi các hoạt động học
A. Hoạt động khởi động: (5p) : Kiểm tra bài cũ: 
- Nếu mối quan hệ giữa véc tơ pháp tuyến và véc tơ chỉ phương của đường thẳng? Lấy vdmh?
- Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M(1;2) và có véc tơ chỉ phương có tọa độ là (3;-1)
B. Hoạt động hình thành kiến thức: Vectơ pháp tuyến của đường thẳng là gì ?Phương trình tổng quát của đường thẳng là gì.Ta đi xéto bài mới để tìm hiểu vấn đề này
Tg
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
15p
GV:M thuộc đường thẳng d khi nó thoả mãn điều kiện nào ?
HS:
GV:Hướng dẫn học sinh xây dựng phương trình tổng quát của đường thẳng
GV:Đường thẳng d có vectơ chỉ phương là vectơ nào ?
HS:
GV:Vectơ pháp của đường thẳng bằng bao nhiêu ?
HS: = ( 1 ; 4 )
GV:Gọi hs đọc phương trình tổng quát của đường thẳng
GV:Hướng dẫn học sinh xây dựng các trường hợp đặc biệt của phương trình đường thẳng
4.Phương trình tổng quát của đường thẳng 
a) Định nghĩa:Đường thẳng d đi qua điểm 
M ( xo ; yo ) có vectơ pháp ( a ; b ) có phương trình 
 a ( x - xo ) + b ( y - yo ) = 0
 ax + by -axo - byo = 0
 Đặt c = -(axo + byo ) ta có phương trình
 ax + by + c = 0
(Phương trình tổng quát của đường thẳng)
b) Ví dụ: Lập phương trình tổng quát của đường thẳng d qua hai điểm A (-1; 2 ) xét 
B ( 3; 1 )
Giải 
Đường thẳng đi qua hai điểm A,B có véctơ chỉ phương 
Do đó vectơ pháp = ( 1 ; 4 )
Phương trình tổng quát của đường thẳng d là: (x + 1 ) + 4(y - 2 ) = 0
 x + 4y - 7 = 0
c) Các trường hợp đặc biệt:
i, Nếu a = 0 thì d song song hoặc trùng với trục Ox
ii, Nếu b = 0 thì d song song hoặc trùng với Oy
iii, Nếu c = 0 thì đường thẳng d đi qua gốc toạ độ
iv, Nếu d cắt hai trục toạ độ tại hai điểm 
A ( a ; 0 ) xét 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_10_chuong_trinh_hoc_ky_ii_nam_hoc_2018.doc