Giáo án Hình học Lớp 10 - Chủ đề: Tích vô hướng của hai véctơ

Giáo án Hình học Lớp 10 - Chủ đề: Tích vô hướng của hai véctơ

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức.

 - Hiểu được khái niệm nữa đường tròn đơn vị , khái niệm các giá trị lượng giác , biết cách vận dụng và tính được các giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt.

- Định nghĩa , ý nghĩa vật lý của tích vô hướng , hiểu được cách tính bình phương vô hướng của một vec tơ.

- Nắm vững công thức tính độ dài đoạn thẳng, góc 2 véc tơ.

2. Kĩ năng.

- Tính được các giá trị lượng giác đặc biệt.

- Xác định góc giữa hai véc tơ.

- Thành thạo cách tính tích vô hướng của hai vectơ khi biết độ, đôn dài doạn thẳng, góc giữa hai véc tơ.

3. Thái độ.

- Cẩn thận , chính xác trong tính toán và lập luận.

4. Năng lực, phẩn chất.

- Hiểu được định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ. Biết suy luận ra trường hợp đặc biệt và một số tính chất. Từ định nghĩa tích vô hướng , biết cách chứng minh công thức hình chiếu. Biết áp dụng vào bài tập.

- Phát triển khả năng phán đoán dựa trên cơ sở đã biết.

 

docx 24 trang Dương Hải Bình 01/06/2022 4650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 10 - Chủ đề: Tích vô hướng của hai véctơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Dạy
Ngày
Tiết
Lớp 
CHYÊN ĐỀ TÍCH VÔ HƯƠNG CỦA HAI VÉC TƠ
A. KẾ HOẠCH CHUNG
STT
Tiến trình dạy học
Thời gian
1
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Tiết 1
2
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
KT1: Giá trị lượng giác của một góc 
KT2: Tích vô hướng của hai véc tơ
Tiết 2
3
HOẠT ĐỘNG LUYÊN TẬP
Tiết 3,4,5
4
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Tiết 6
B. KẾ HOẠCH DẠY HỌC
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
 - Hiểu được khái niệm nữa đường tròn đơn vị , khái niệm các giá trị lượng giác , biết cách vận dụng và tính được các giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt.
- Định nghĩa , ý nghĩa vật lý của tích vô hướng , hiểu được cách tính bình phương vô hướng của một vec tơ. 
- Nắm vững công thức tính độ dài đoạn thẳng, góc 2 véc tơ.
2. Kĩ năng.
- Tính được các giá trị lượng giác đặc biệt.
- Xác định góc giữa hai véc tơ.
- Thành thạo cách tính tích vô hướng của hai vectơ khi biết độ, đôn dài doạn thẳng, góc giữa hai véc tơ.
3. Thái độ.
- Cẩn thận , chính xác trong tính toán và lập luận.
4. Năng lực, phẩn chất.
- Hiểu được định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ. Biết suy luận ra trường hợp đặc biệt và một số tính chất. Từ định nghĩa tích vô hướng , biết cách chứng minh công thức hình chiếu. Biết áp dụng vào bài tập.
- Phát triển khả năng phán đoán dựa trên cơ sở đã biết.
II. Chuẩn bị của GV và HS.
1.Chuẩn bị của giáo viên. 
- Soạn KHBH
- Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phấn, thước kẻ, máy chiếu...
2. Chuẩn bị của học sinh.
- Đọc trước bài
- Làm BTVN
- Làm việc nhóm ở nhà, trả lời các câu hỏi được giáo viên giao từ tiết trước, làm thành file trình chiếu.
- Kê bàn để ngồi học theo nhóm
- Chuẩn bị bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng 
III. Mô tả các mức độ.
Nội dung
Nhận thức
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
giá trị lượng giác của góc 
Học sinh nắm được công thức
Cách xác định góc giữa hai véc tơ
Học hinh áp dụng công thức 
Xác định và tính góc giữa hai véc tơ
Giải hệ thức lượng trong tam giác một số trường hợp
Tích vô hướng của hai véc tơ
Học sinh nắm được công thức
Học sinh áp dụng công thức
Vân dụng để tính độ dài đoạn thẳng, góc 
Sử dụng kiến thức trong bài để giải các bài toán thực tế
IV. Thiết kế các câu hỏi/ bài tập theo các mức độ.
Mức độ
Nội dung
Câu hỏi / bài tập
NB
Giá trị lượng giác của góc đặc biệt
Tính 
Tính chất hai góc bù nhau
Tính 
Góc giữa hai véc tơ
Cho tam giác vuông tại , . Tính
Biểu thức tọa độ của tích vô hướng, độ dài véc tơ.
Tính độ dài các cạnh của tam giác
Nhắc lại công thức tính tọa độ của với A(xA; yA), B(xB; yB)?
TH
Góc giữa hai véc tơ
Cho tam giác vuông tại , . Tính
Biểu thức tọa độ của tích vô hướng, độ dài véc tơ, khoảng cách hai điểm
-Cho A(2; 4), B(1; 2), C(6; 2). Chứng minh ?
- Cho = (4; –5). Tính 
VD
Góc giữa hai véc tơ
Tính góc A của tam giác ABC
Biểu thức tọa độ của tích vô hướng, độ dài véc tơ, khoảng cách hai điểm
- Chuyển từ sang ?
-Tính 
VDC
Chứng minh hai đường thẳng vuông góc
- Chứng minh ta có những cách nào?
Các bài toán thực tế
Xác định hợp lực, và tính độ lớn Lực?
V. Tiến trình dạy học.
TIẾT: 1
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: Tiếp cận kiến thức trong chủ đề: 
Định nghĩa giá trị lượng giác của góc 
Góc giữa hai véc tơ
Tích vô hướng và ứng dụng
- Nội dung, phương thức tổ chức.
	+Chuyển giao: - Chia lớp ra làm 4 nhóm, 2 nhóm chung 1 phiếu .
	- Đưa nội dung các phiếu lên màn hình máy chiếu (nếu có)
Phiếu số 1.
Hai người tác dụng lên gầu 2 lực 
Xác định hướng chuyển động của gầu múc nước (véc tơ tổng) ?
Nhận xét tốc độ chuyển động của gầu múc nước khi hai người cho vị trí gầu ra xa dần bờ kênh ( độ lớn của véc tơ tổng) ? .
Nguyên nhân nào dẫn đến tốc độ của vật?
Tính được độ lớn của véc tơ tổng không ?
Phiếu số 2.
Xem trên hình vẽ và trả lời câu hỏi:
Tại sao tư thế người kéo xe phải đổ xuống ?
Nếu Thay đổi tư thế kéo lực kéo xẽ thay đổi như thế nào
Có thể chon tư thế kéo xe để tạo ra lực kéo lớn nhất không?
+ Thực hiện:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- Quan sát lớp
- Kịp thời giúp đỡ các nhóm 
- Thảo luận đưa ra các câu tră lời 
- Viết câu trả lời vào bảng cá nhân của từng nhóm
	+ Báo cáo, Thảo luận.
	- Giáo viên gọi đại diện từng nhóm lên bảng trình bầy kết quả của nhóm mình
	- Giáo viên cho các nhóm khác nhân xét kết quả của từng nhóm
	- Giáo viên nhận xét.
- Sản phẩm: Bảng trả lời câu hỏi.
2.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
Hoạt động 2.1. Giá trị lượng giác của một góc .
- Mục tiêu: Nắm vững ĐN các giá trị lượng giác
- Nội dung, phương thức tổ chức.
	+ Chuyển giao1: GV: Cho tam giác vuông tại có . Tính .
	+ Thực hiện:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Đưa bảng phụ có nội dung tài toán 1( máy chiếu)
- Gọi học sinh đứng tại chỗ thực hiện
- Vận hệ thức lượng trong tam giác vuông . 
	+ Nhận xét: GV cho học sinh nhận xét câu trả lời của bạn. và nhận xet chung. Viết kết quả lên bảng.
+ Chuyển giao2: GV: Cho thuộc vào nửa đường tròn đơn vị : Nhận xét các giá trị với tọa độ điểm .
+ Thực hiện:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Đưa bảng phụ có nội dung tài toán 2( máy chiếu)
- Gọi học sinh đứng tại chỗ thực hiện
- Với kết quả hoạt động trên ta có 
+ Nhận xét: GV cho học sinh nhận xét câu trả lời của bạn. và nhận xet chung, và đi đên khái niêm giá trị lượng giác của một góc .
1. Định nghĩa.
Với mỗi góc ta xác định thuộc vào nửa đường tròn đơn vị sao cho . Khi đó ta có định nghĩa:
 Chú ý: : : dương
	: : âm
Hoạt động 2.2: Tính chất.
- Mục tiêu: Nắm vững công thức 2 góc bù nhau
- Nội dung, phương thức tổ chức.
	+ Chuyển giao, thực hiện
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Xác định 2 góc bù nhau trên nửa đường tròn đơn vị
- Nhận xét tọa độ của 2 điểm M, M’
- Đưa ra mối quan hệ GTLG của góc 
- Điểm M, M’ có chung tung độ, có hoạnh độ đối nhau.
+ Nhận xét: GV cho học sinh nhận xét câu trả lời của bạn. và nhận xet chung, và kết luận về tính chất GTLG của 2 góc bù nhau.
2. Tính chất.
3. Giá trị lượng giác dặc biệt (SGK)
Hoạt động 2.3: Góc giữa hai véc tơ.
- Mục tiêu: Nắm vững cách xác định góc giữa 2 véc tơ
- Nội dung, phương thức tổ chức.
+ Chuyển giao, thực hiện.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Nhắc lại góc giữa hai đường thẳng, và góc giữa hai tia?
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời câu hỏi
4. Góc giữa hai véc tơ.
a. Định nghĩa: (SGK)
b. Ký hiệu: 
c. Chú ý: 
- 
- lần lượt cùng phương : 
 Ví dụ: Cho tam giác vuông tại , . Tính
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Đọc ví dụ và đưa gia hình vẽ
- Gọi 2 học sinh lên bảng
* Củng cố: - Nhắc nhở học sinh nẵm vững các công thức tính chất, GTĐB. Xác định thành thạo góc giữa hai véc tơ.
TIẾT 2
HOATH ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VÉC TƠ
I.HTKT1: Định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ và tính chất.
1.1 HĐ1:
- Mục tiêu: Tiếp cận được tích vô hướng của hai vectơ.
- Nội dung phương thức tổ chức:
+ Chuyển giao:
1.Học sinh làm việc cá nhân giải quyết vấn đề sau:
Ví dụ
Gợi ý
Cho tam giác vuông ADC vuông tại D
Chứng minh rằng
AC2 =AC.AD cosDAC
cosDAC=ADAC
AD.AD=AC.AD cosDAC
⇔AC2 =AC.AD cosDAC
 +) Thực hiện: Học sinh phải suy nghĩ làm bài tập
+) Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày bài làm, các học sinh khác theo dõi thảo luận để hoàn thiện
+) Đánh giá, nhận xét chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh giáo viên chuẩn hóa lại lời giải từ đó nêu ra định nghĩa tích vô hướng của 2 véctơ.
Định nghĩa: Cho hai véctơ a và b đều khác véctơ 0. Tích vô hướng của hai véctơ a và b là một số , kí hiệu là a . b , được xác định bởi công thức sau. 
a . b=a.b cos⁡(a ,b)
 Sản phẩm: Lời giải của ví dụ, hiểu được tích vô hướng
1.2 HĐ2:
-Mục tiêu: Học sinh hiểu về tích vô hướng ứng dụng làm các bài tập mức độ NB,TH,VD đồng thời đưa ra được các tính chất.
-Nội dung phương pháp: 
+) Chuyển giao: Học sinh làm bài tập sau theo nhóm.
Ví dụ
Gợi ý
Cho tam giác ABC đều có chiều cao AH, cạnh AB=a.
Tính.
AB.AC
b)AB.BC
c)AH.BC
 AB.AC= a.a.cos600 = 
b) AB.BC= a.a.cos1200=–
c) AH.BC= 0
 +) Thực hiện: Học sinh phải suy nghĩ làm bài tập
+) Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày bài làm, các học sinh khác theo dõi thảo luận để hoàn thiện
+) Đánh giá, nhận xét chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh giáo viên chuẩn hóa lại lời giải từ đó nêu ra môt số nhận xét, tính chất liên quan đến tích vô hướng của 2 véctơ.
Nhận xét:
+) Nếu a⊥b thì a.b=0
+) Nếu a=b thì a.a=a2
· Với bất kì và "kÎR:
+ a.b=b.a
+ ab+c=a.b+a.c
+ ka.b=k(a.b)
+ a2≥0, a2=0⇔a=0
· (a+b)2=a2+2a.b+b2
 (a-b)2=a2-2a.b+b2
 a+b.a-b=a2-b2
 Sản phẩm: Lời giải của ví dụ, nắm được tính chất của tích vô hướng của hai vectơ
II.HTKT2 : Tìm hiểu biểu thức tọa độ của tích vô hướng
2.1 HĐ1:-Mục tiêu: giúp học sinh tiếp cận được biểu thức tọa độ của tích vô hướng hai véctơ.
-Nội dung phương thức tổ chức:
+) Chuyển giao:
1.Học sinh làm việc cá nhân giải quyết vấn đề sau.
Trên mặt phẳng tọa độ (0::)
Ví dụ
Gợi ý
1. Tính , , ?
2. Biểu diễn véctơ , theo ?
1. = = 1
	 = 0
2. 	, 
 +) Thực hiện: Học sinh phải suy nghĩ trả lời
+) Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày bài làm, các học sinh khác theo dõi thảo luận để hoàn thiện
+) Đánh giá, nhận xét chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh giáo viên chuẩn hóa lại lời giải từ đó nêu ra biểu thức tọa độ của tích vô hướng
Biểu thức tọa độ của tích vô hướng
Trên mặt phẳng tọa độ (0::)
Cho = (a1, a2), = (b1, b2)
	 = a1b1 + a2b2
· Û a1b1 + a2b2 = 0
Sản phẩm: H/S biết được biểu thức tọa độ của tích vô hướng
2.2 HĐ2:
-Mục tiêu: H/S sử dụng biểu thức tọa độ của tích vô hướng để giải quyết bài toán ở mức độ TH.
-Nội dung phương pháp 
+) Chuyển giao:
1.Học sinh làm việc cá nhân giải quyết vấn đề sau 
Ví dụ
Gợi ý
VD: Cho A(2; 4), B(1; 2), C(6; 2). Chứng minh ?
 = (–1; –2), = (4; –2)
Þ = 0 Þ 
+) Thực hiện: Học sinh phải suy nghĩ làm bài tập
+) Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày bài làm, các học sinh khác theo dõi thảo luận để hoàn thiện
+) Đánh giá, nhận xét chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh giáo viên chuẩn hóa lại lời giải từ đó nhấn mạnh lại biểu thức tọa dộ của tích vô hướng 
III.HTKT3 : Tìm hiểu ứng dụng của tích vô hướng
3.1 HĐ1:
-Mục tiêu: giúp học sinh tìm hiểu về độ dài hai vectơ, góc giữa hai vectơ,khoảng cách giữa hai điểm.
-Nội dung phương thức tổ chức:
+) Chuyển giao:
1.Học sinh làm việc cá nhân giải quyết vấn đề sau
Trên mặt phẳng tọa độ (0::)
Ví dụ
Gợi ý
Tính ?
 2.Dựa vào công thức tính tích vô hướng của hai vectơ tính cos ?
 3. Nhắc lại công thức tính tọa độ của với A(xA; yA), B(xB; yB)?
1. = a12 + a22 
2. cos
3. = (xB – xA; yB – yA)
+) Thực hiện: Học sinh phải suy nghĩ làm bài tập
+) Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày bài làm, các học sinh khác theo dõi thảo luận để hoàn thiện
+) Đánh giá, nhận xét chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh giáo viên chuẩn hóa lại lời giải từ đó đi đến các ứng dụng:
+) Độ dài của vectơ 
Cho a = (a1, a2): a=a12+a22
+) Góc giữa hai vectơCho a = (a1, a2), b= (b1, b2) (a,b≠0) cosa.ba.b = 
 +) Khoảng cách giữa hai điểm
Cho A(xA; yA), B(xB; yB) AB =
Sản phẩm: hs biết được các công thức tính độ dài của vectơ, góc giữa hai vectơ, khoảng cách giữa hai điểm.
3.2 HĐ2:
-Mục tiêu: Qua ứng dụng của vectơ H/S sử dụng để giải quyết một số bài toán ở mức độ NB,TH, VD.
-Nội dung phương pháp:
+) Chuyển giao: h/s làm bài tập sau theo nhóm.
Ví dụ
Gợi ý
Cho a = (4; –5). Tính a
Cho OM = (–2; –1), ON= (3; –1). Tính MON ?
Cho M(–2; 2), N(1; 1). Tính MN ?
 4. Cho A(1; 1), B(2; 3), C(–1; –2).
a) Xác định điểm D sao cho ABCD là hình bình hành
b) Tính chu vi hbh ABCD.
c) Tính góc A.
a= 
 2 .cosMON = cos(OM,ON)
 = OM.ONOM.ON = 
 Þ MON = 135
3.MN = 
4. AB=DCÛ 
 AB = 
	 AD = 
 cosA = cos(AB,AD)
 = AB.ADAB.AD
 = 
 +) Thực hiện: Học sinh phải suy nghĩ làm bài tập
+) Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày bài làm, các học sinh khác theo dõi thảo luận để hoàn thiện
+) Đánh giá, nhận xét chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh giáo viên chuẩn hóa lại lời giải từ đó củng cố lại kiến thức.
-Sản phẩm: lời giải các VD qua bảng phụ.
TIẾT 3
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.
3.1 Hoạt động luyện tập xác định biểu thức tích vô hướng của hai véc tơ và tính góc giữa hai vétơ
- Mục tiêu: 
	+ Học sinh củng cố lại cách tính tích vô hướng của hai véc tơ và góc giữa hai véc tơ
	+Vận dụng giải các bài toán liên quan
- Nội dung, phương thức tổ chức:
	+ Chuyển giao: 
Bài toán 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=a, BC=2a
a) Tính 
b) Tính 
Bài toán 2: Cho tam giác ABC
a) CMR . Từ đó viết các hệ thức khác tương tự
b) Áp dụng tính với AB=5; BC=7; CA=8
+ Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, phân công nhóm trưởng và nêu yêu cầu:
* Nhóm 1 và 2 thảo luận trả lời các câu hỏi được nêu trong bài toán 1.
* Nhóm 3 và 4 thảo luận trả lời các câu hỏi được nêu trong bài toán 2.
* Nộp các kết quả của nhóm cho giáo viên sau 10 phút.
	+ Thực hiện:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+ Giáo viên quan sát quá trình thảo luận của các nhóm. Phát hiện ra các khó khăn để gợi ý cũng như giúp đỡ các nhóm.
Chú ý: Trong quá trình học sinh hoạt động giáo viên cần quan sát, phát hiện kịp thời các khó khăn mà học sinh gặp phải trong quá trình giải toán để đưa ra các gợi ý phù hợp.
* Thảo luận tìm lời giải
* Thống nhất nội dung trả lời, cách lập luận để tìm đến lời giải.
* Cử đại diện trình bày kết quả và giải thích cách thức tiếp cận bài toán khi có yêu cầu của giáo viên hoặc các thành viên của các nhóm khác.
+ Báo cáo, thảo luận: 
+ Giáo viên yêu cầu một số học sinh lên báo cáo kết quả. Trong quá trình báo cáo của học sinh, giáo viên và các học sinh khác có thể nêu câu hỏi thảo luận, bổ sung.
+ Thông qua hoạt động báo cáo thảo luận giáo viên đưa ra những nhận xét, phân tích đánh giá những sai lầm của học sinh mắc phải trong quá trình thực hiện.	
+ Giáo viên tổng hợp lại kết quả, khắc sâu kiến thức, nêu ra những dạng sai lầm thường gặp trong quá trình hoạt động vận dụng kiến thức vào bài tập của học sinh
+ Nhận xét về thái độ cũng như tinh thần học tập của học sinh. 
Bài tập
Gợi ý
Bài toán 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=a, BC=2a
a) Tính 
b) Tính 
? Có thể tính ý b) theo cách khác được không
Sử dụng hằng đẳng thức 
Bài toán 2: Cho tam giác ABC
a) CMR . Từ đó viết các hệ thức khác tương tự
b) Áp dụng tính với AB=5; BC=7; CA=8
Bài toán 1:
Bài toán 2:
- Sản phẩm: 
+ Phiếu trả lời của học sinh của 4 nhóm.
+ Kết quả tổng hợp kiến thức mà học sinh thu được trong vở ghi.
3.2 Hoạt động luyện tập chứng minh đẳng thức véc tơ và tính độ dài đoạn thẳng
- Mục tiêu: Học sinh vận dụng tích vô hướng để chứng minh các đẳng thức véc tơ và giải các bài toán liên quan
- Nội dung, phương thức tổ chức:
	+ Chuyển giao: 
Bài toán 3: Cho nửa đường tròn tâm O có đường kính AB = 2R. Gọi M và N là hai điểm thuộc nửa đường tròn sao cho hai dây cung AM và BN cắt nhau tại I.
a) CMR: 
và 
b) Hãy dùng kết quả câu a) để tính theo R
Bài toán 4: Cho hình chữ nhật ABCD có tâm O, M là một điểm bất kì. Chứng minh rằng
+ Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, phân công nhóm trưởng và nêu yêu cầu:
* Nhóm 1 và 2 thảo luận trả lời các câu hỏi được nêu trong bài toán 3.
* Nhóm 3 và 4 thảo luận trả lời các câu hỏi được nêu trong bài toán 4.
* Nộp các kết quả của nhóm cho giáo viên sau 15 phút
	+ Thực hiện:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+ Giáo viên quan sát quá trình thảo luận của các nhóm. Phát hiện ra các khó khăn để gợi ý cũng như giúp đỡ các nhóm.
Chú ý: Trong quá trình học sinh hoạt động giáo viên cần quan sát, phát hiện kịp thời các khó khăn mà học sinh gặp phải trong quá trình giải toán để đưa ra các gợi ý phù hợp.
* Thảo luận tìm lời giải
* Thống nhất nội dung trả lời, cách lập luận để tìm đến lời giải.
* Cử đại diện trình bày kết quả và giải thích cách thức tiếp cận bài toán khi có yêu cầu của giáo viên hoặc các thành viên của các nhóm khác.
+ Báo cáo, thảo luận: 
+ Giáo viên yêu cầu một số học sinh lên báo cáo kết quả. Gọi học sinh nhóm khác nhận xét và so sánh lời giải của hai nhóm cùng giải chung bài tập.
+ Thông qua hoạt động báo cáo thảo luận giáo viên đưa ra những nhận xét, phân tích đánh giá những sai lầm của học sinh mắc phải trong quá trình thực hiện.	
+ Giáo viên tổng hợp lại kết quả, khắc sâu kiến thức, nêu ra những dạng sai lầm thường gặp trong quá trình hoạt động vận dụng kiến thức vào bài tập của học sinh
+ Nhận xét về thái độ cũng như tinh thần học tập của học sinh. 
Bài tập
Gợi ý
Bài toán 3: Cho nửa đường tròn tâm O có đường kính AB = 2R. Gọi M và N là hai điểm thuộc nửa đường tròn sao cho hai dây cung AM và BN cắt nhau tại I.
a) CMR: 
và 
b) Hãy dùng kết quả câu a) để tính theo R
Bài toán 4: Cho hình chữ nhật ABCD có tâm O, M là một điểm bất kì. Chứng minh rằng
Bài toán 3
	= AI.AM
 = AI.AB.cos
	=AI.AB.cos=AI.AM
	= 
Þ = 
	= AB2 = 4R2
Bài toán 4:
- Sản phẩm: 
+ Phiếu trả lời của học sinh của 4 nhóm.
+ Lời giải chính xác bài toán trong vở ghi.
TIẾT 4
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.
3.3 Hoạt động luyện tập vận dụng biểu thức tọa độ của tích vô hướng
- Mục tiêu: 
+ Học sinh biết sử dụng biểu thức tọa độ để tính tích vô hướng của hai véc tơ, tính độ dài của một véc tơ và góc giữa hai véc tơ
+ Học sinh biết vận dụng biểu thức tọa độ chứng minh hai véc tơ vuông góc
+ Vận dụng giải các bài toán liên quan
- Nội dung, phương thức tổ chức:
	+ Chuyển giao: 
Bài toán 5 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC biết A(2,4); B(1;2); C(6; 2)
	a) Tính độ dài các cạnh của tam giác
	b) Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC
	c) Chứng minh tam giác đã cho vuông tại A, tính diện tích tam giác ABC
	d) Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
+ Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, phân công nhóm trưởng và nêu yêu cầu:
* Nhóm 1 và 2 thảo luận trả lời các câu hỏi a và b
* Nhóm 3 và 4 thảo luận trả lời các câu hỏi c và d.
* Nộp các kết quả của nhóm cho giáo viên sau 15 phút
Bài toán 6 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy biết A(1,4); B(-2;-2); C(4; 2). Xác định tọa độ điểm M sao cho đạt giá trị nhỏ nhất
+ Gv yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân tìm lời giải trong 10p
	+ Thực hiện:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài toán 5 
+ Giáo viên quan sát quá trình thảo luận của các nhóm. Phát hiện ra các khó khăn để gợi ý cũng như giúp đỡ các nhóm.
Chú ý: Trong quá trình học sinh hoạt động giáo viên cần quan sát, phát hiện kịp thời các khó khăn mà học sinh gặp phải trong quá trình giải toán để đưa ra các gợi ý phù hợp
Bài toán 6
GV gợi ý cho HS nếu cần thiết
Bài toán 5 
* Thảo luận tìm lời giải
* Thống nhất nội dung trả lời, cách lập luận để tìm đến lời giải.
* Cử đại diện trình bày kết quả và giải thích cách thức tiếp cận bài toán khi có yêu cầu của giáo viên hoặc các thành viên của các nhóm khác.
Bài toán 6
Học sinh hoạt động cá nhân tìm lời giải và lên bảng trình bày lời giải
	+ Báo cáo, thảo luận: 
+ Giáo viên yêu cầu một số học sinh lên báo cáo kết quả. Gọi học sinh nhóm khác nhận xét và so sánh lời giải của hai nhóm cùng giải chung bài tập.
+ Thông qua hoạt động báo cáo thảo luận giáo viên đưa ra những nhận xét, phân tích đánh giá những sai lầm của học sinh mắc phải trong quá trình thực hiện.	
+ Giáo viên tổng hợp lại kết quả, khắc sâu kiến thức, nêu ra những dạng sai lầm thường gặp trong quá trình hoạt động vận dụng kiến thức vào bài tập của học sinh
+ Nhận xét về thái độ cũng như tinh thần học tập của học sinh. 
+Giáo viên gọi học sinh đứng tại chỗ nêu phương pháp giải quyết bài toán 6 và yêu cầu lên bảng trình bày lời giải. Giáo viên nhận xét và chính xác hóa lời giải
Bài tập
Gợi ý
Bài toán 5 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC biết A(2,4); B(1;2); C(6; 2)
	a) Tính độ dài các cạnh của tam giác
	b) Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC
	c) Chứng minh tam giác đã cho vuông tại A, tính diện tích tam giác ABC
	d) Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Bài toán 6 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy biết A(1,4); B(-2;-2); C(4; 2). Xác định tọa độ điểm M sao cho đạt giá trị nhỏ nhất
Bài toán 5
 Bài toán 6 
- Sản phẩm: 
+ Phiếu trả lời của học sinh của 4 nhóm.
+ Lời giải chính xác bài toán trong vở ghi.
TIẾT 5
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Mục tiêu: 
+Giúp học sinh củng cố lại kiến thức bài học thông qua hệ thống bài tập trắc nghiệm
+Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học.
- Nội dung, phương thức tổ chức:
	+ Chuyển giao: 
Phiếu bài tập trắc nghiệm
Câu 1. Cho các véc tơ thỏa mãn điều kiện . Tính 
Câu 2. Cho hai điểm A(0;1) và B(3;0) khoảng cách giữa hai điểm A và B là 
A. 3	B. 4	C.	D.
Câu 3. Cho hai véc tơ . Góc giữa hai véc tơ đó là
A. 900	B.600	C.450	D.300
Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại C có AC=9, CB=5 giá trị của là
A.45	B.81	C.0	D.25
Câu 5. Cho DABC đều, cạnh a. Khi đó có giá trị bằng
Câu 6. Cho , công thức sau đúng trong trường hợp nào? 
A.cùng phương	B. cùng chiểu	
C. ngược chiều	D. vuông góc 
Câu 7. Trong mặt phẳng Oxy cho ba điểm A(-1;1); B(2;4);C(6;0). Khi đó tam giác ABC là tam giác
A.có ba góc nhọn	B.có một góc vuông	
C.có một góc tù	D.đều
Câu 8. Cho tam giác đều ABC cạnh AB=6cm. Gọi M là một điểm trên AC sao cho AM=1/3 AC. Khi đó tích vô hướng bằng
A. -2	B.-6	C.2	D.6
Câu 9: Cho tam giác ABC có A(1,3); B(5;-4);C(-3,-2). Gọi H là trực tâm của tam giác ABC, tọa độ H là 
Câu 10: Cho tam giác ABC có A(1,3); B(5;-4);C(-3,-2). Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC. Tọa độ I là:
Câu 11: Cho tam giác ABC vuông tại A có góc và BC= 10cm. Biết , khi đó bằng
Câu 12: Cho hai véc tơ . Kết luận nào sau đây sai?
Câu 13: Cho hình thoi ABCD có tâm I(1,1) đỉnh A(3,2) và đỉnh B nằm trên trục hoành. Tìm tọa độ các đỉnh còn lại của hình thoi
A. B(0,3); C(1,0); D(2,1)	B. B(0,-3); C(1,0); D(2,1)
C. B(0,-3); C(-1,0); D(-2,-1)	D. B(0,3); C(-1,0); D(2,-1)
Câu 14: Cho ba điểm A(3,4); B(2,1); C(-1,-2). Tìm điểm M trên đường thẳng BC để góc 
A. M(-5,-4)	B. M(5,4)	C. M(5,-4)	D. M(-5,4)
Câu 15. Cho tam giác ABC có A(3,1); B(-1,-1); C(6,0). Tính góc A của tam giác ABC
+Giáo viên phát phiếu trắc nghiệm cho học sinh, yêu cầu học sinh làm việc độc lập trả lời vào phiếu trắc nghiệm và nộp về cho giáo viên sau 30 phút
	+ Thực hiện:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV quan sát quá trình làm bài của học sinh, nhắc nhở những học sinh chưa tập trung làm bài.
GV có thể gợi ý hướng giải quyết các bài tập khó nếu quan sát thấy phần đông các học sinh không giải được
Học sinh hoạt động cá nhân để tìm lời giải
	+ Báo cáo, thảo luận: 
+ Giáo viên yêu cầu một học sinh bất kì báo cáo kết quả, gọi các học sinh khác nhận xét.
+ Thông qua hoạt động báo cáo thảo luận giáo viên đưa ra những nhận xét, phân tích đánh giá những sai lầm của học sinh mắc phải trong quá trình thực hiện.	
+ Giáo viên tổng hợp lại kết quả, khắc sâu kiến thức, nêu ra những dạng sai lầm thường gặp trong quá trình hoạt động vận dụng kiến thức vào bài tập của học sinh
+ Nhận xét về thái độ cũng như tinh thần học tập của học sinh. 
Đáp án câu hỏi trắc nghiệm
1.B
4.B
7.B
10.B
13.D
2.D
5.B
8.D
11.A
14.B
3.C
6.D
9.B
12.B
15.B
- Sản phẩm: Phiếu trả lời câu hỏi trắc nghiệm của học sinh
TIẾT: 6
HOẠT ĐỘNG: VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG.
- Mục tiêu: Học sinh giải tốt các bài toán tính độ đai của đoạn thẳng, chứng mính hai đường thẳng vuông góc, Vân dụng làm các bài toán thực tế tính khoảng cách, độ lớn lực 
- Nội Dung, phương thức tổ chức:
+ Chuyển giao:
	Giáo viên chép bài tập lên bảng (chiếu trên màn hình)
Bài 1. Cho hình bình hành ABCD. Biết . 
a.Tính b.Tính AC.
Bài 2. Cho hình chữ nhật ABCD với . N là trung điểm của CD, M thuộc AC sao cho . CMR: .
Bài 3. Hai người cùng kéo một vật nặng bằng cách như sau. Mỗi người cần vào một sợi dây cùng buộc vào vật nặng đó, và hai sợi dây đó hợp với nhau một góc . Người thứ nhất kéo một lực là 100N, người thứ hai kéo một lực là 120N. Hỏi hợp lực tạo ra là bao nhiêu?
A. 120 N	B. 220 N	C. N	D. N
Học sinh đọc bài toán và suy nghĩ làm bài.	
+ Thực hiện, Báo cáo
Bài 1. Cho hình bình hành ABCD. Biết . 
a.Tính 
b.Tính AC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Đọc đầu bài và đưa gia hình vẽ
- Công thức tính: ?
- Chuyển từ sang ?
- Biến đổi sang ?
- Gọi HS lên bảng trình bầy
- 
-
-
Giải: a. 
b. Do ABCD là hình bình hành: 
Chú ý: Áp dụng bài toán trên ta giải đươch hai bài toán thực tế ở phần khởi động.
Bài 2. Cho hình chữ nhật ABCD với . N là trung điểm của CD, M thuộc AC sao cho . CMR: .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Đọc đầu bài và đưa gia hình vẽ
- Để Chứng minh ta có những cách nào?
- Phân tích theo 
- Xét 
- Đưa ra 1 số cách.
- 
- ; 
Giải Xét: ( Do N là trung điểm của CD)
Xét: Từ (1) và (2) : (Do )
.
Bài 3. Hai người cùng kéo một vật nặng bằng cách như sau. Mỗi người cần vào một sợi dây cùng buộc vào vật nặng đó, và hai sợi dây đó hợp với nhau một góc . Người thứ nhất kéo một lực là 100N, người thứ hai kéo một lực là 120N. Hỏi hợp lực tạo ra là bao nhiêu?
A. 120 N	B. 220 N	C. N	D. N
Giải.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Gọi HS lên bảng phân tích lực để tìm lực tổng hợp?
- Để tính độ lớn lực tổng hợp ta làm như thế nào ?
- HS lên bảng vẽ hình
Phương án đúng C
	+ Nhận xét: Giáo viên cho học sinh nhận xét
	 Giáo viên nhận xét và đưa ra lời giải chính xcs.
- Sản phẩm: Lời giải của học sinh trên bản.
* Củng cố: Để tính độ dài đoạn thẳng sử dụng tính chất véc tơ: 
 Để chứng minh 2 đường thẳng vuông góc: 
Ngày tháng năm Ngày tháng năm
Ban giám hiệu kí duyệt Tổ trưởng chuyên môn kí duyệt
PHẠM KHẮC HÀ
* Rút kinh nghiệm và bổ sung sau bài dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_10_chu_de_tich_vo_huong_cua_hai_vecto.docx