Giáo án Toán Lớp 10 - Tiết 10 đến 18

Giáo án Toán Lớp 10 - Tiết 10 đến 18

I. Mục tiêu

1.Kiến thức

-Hiểu khái niệm hàm số, tập xác định, đồ thị của hàm số.

2.Kĩ năng

-Biết tìm MXĐ của các hàm số đơn giản.

-Biết vẽ đồ thị của một số hàm bậc nhất.

-Biết xét xem một điểm cho trước có thuộc đồ thị hàm số hay không.

3.Tư duy thái độ

-Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

-Biết vận dụng kiến thức đã học để xác định mối quan hệ giữa các đối tượng thực tế.

II.CHUẨN BỊ

1.GV: Nội dung kiến thức

2.HS: Xem trước bài và làm bài tập về nhà

III.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở nêu vấn đề.

IV. Tiến trình bài dạy

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ

 Nêu một vài hàm số đã học?

3. Bài mới

 

docx 22 trang yunqn234 3230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 10 - Tiết 10 đến 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 10
CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI
 §1: HÀM SỐ
I. Mục tiêu
1.Kiến thức
-Hiểu khái niệm hàm số, tập xác định, đồ thị của hàm số.
2.Kĩ năng
-Biết tìm MXĐ của các hàm số đơn giản.
-Biết vẽ đồ thị của một số hàm bậc nhất.
-Biết xét xem một điểm cho trước có thuộc đồ thị hàm số hay không.
3.Tư duy thái độ 
-Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
-Biết vận dụng kiến thức đã học để xác định mối quan hệ giữa các đối tượng thực tế.
II.CHUẨN BỊ
1.GV: Nội dung kiến thức
2.HS: Xem trước bài và làm bài tập về nhà
III.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở nêu vấn đề.
IV. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
	Nêu một vài hàm số đã học?
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập các kiến thức đã học về hàm số
GV: Xét bảng số liệu về TNQ đầu người từ 1995 đến 2004: (SGK)
-Nêu TXĐ của h.số
HS:Quan sát bảng số liệu. Các nhóm thảo luận thực hiện yêu cầu.
D={1995, 1996, , 2004}
GV:Nêu các giá trị của hàm số y?
HS: Các nhóm đặt yêu cầu và trả lời.
GV: Kết luận khái niệm hàm số.
GV: Cho một số VD thực tế về h.số, chỉ ra tập xác định của h.số đó
HS: Các nhóm thảo luận và trả lời.
I. Ôn tập về hàm số
Nếu với mỗi giá trị của x Î D có một và chỉ một giá trị tương ứng của y Î R thì ta có một hàm số.
Ta gọi x là biến số, y là hàm số của x.
Tập hợp D đgl tập xác định của hàm số.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cho hàm số
GV:Giới thiệu cách cho hàm số bằng bảng và bằng biểu đồ. Sau đó cho HS tìm thêm VD.
 Các nhóm thảo luận
– Bảng thống kê chất lượng HS.
Biểu đồ theo dõi nhiệt độ.
GV: Tìm tập xác định của hàm số: 
	a) f(x) = 
	b) f(x) = 
HS:a) D = [3; +¥)
 b) D = R \ {–2}
GV: giới thiệu thêm về hàm số cho bởi 2, 3.. công thức.
y = f(x) = /x/ = 
2. Cách cho hàm số
a) Hàm số cho bằng bảng
b) Hàm số cho bằng biểu đồ
 c) Hàm số cho bằng công thức
Tập xác định của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa.
D = {xÎR/ f(x) có nghĩa}
Chú ý: Một hàm số có thể xác định bởi hai, ba, công thức.
Hoạt động 3:Tìm hiểu về đồ thị của hàm số
GV: Giới thiệu về định nghĩa đồ thị hàm số.
GV: Vẽ đồ thị của các hàm số:
a) y = f(x) = x + 1
b) y = g(x) = x2 
GV. Dựa vào các đồ thị trên, tính f(–2), f(0), g(0), g(2)?
HS:	f(–2) = –1, f(0) = 1
	g(0) = 0, g(2) = 4
3. Đồ thị của hàm số
- Đồ thị của hàm số y=f(x) xác định trên tập D là tập hợp các điểm M(x;f(x)) trên mặt phẳng toạ độ với mọi xÎD.
· Ta thường gặp đồ thị của hàm số y = f(x) là một đường. Khi đó ta nói y = f(x) là phương trình của đường đó.
4. Củng cố
- Nhấn mạnh các khái niệm tập xác định, đồ thị của hàm số.
- Bài tập: Tìm TXĐ của hàm số: f(x) = , g(x) = 
5. Hướng dẫn về nhà
-Hướng dẫn và giao bài tập về nhà bài 1, 2, 3 SGK.
-Đọc tiếp bài “Hàm số”
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 11	 
 §1: HÀM SỐ (tt)
I. Mục tiêu
1.Kiến thức
-Hiểu các tính chất hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, lẻ.
-Biết được tính chất đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, lẻ.
2.Kĩ năng
-Biết cách chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số trên một khoảng cho trước.
-Biết xét tính chẵn lẻ của một hàm số đơn giản.
3.Tư duy thái độ 
-Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
-Biết vận dụng kiến thức đã học để xác định mối quan hệ giữa các đối tượng thực tế.
II.CHUẨN BỊ
1.GV: Nội dung kiến thức
2.HS: Xem trước bài và làm bài tập về nhà
III.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở nêu vấn đề.
IV. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
Tìm tập xác định của các hàm số sau:
a) ; b) .
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự biến thiên của hàm số
GV:Cho HS nhận xét hình dáng đồ thị của hàm số: y = f(x) = x2 trên các khoảng (–¥; 0); (0; + ¥).
HS:Trên (–¥; 0) đồ thị đi xuống, 
Trên (0; + ¥) đồ thị đi lên. 
GV:hướng dẫn HS lập bảng biến thiên.
II. Sự biến thiên của hàm số
1. Ôn tập
- Hàm số y=f(x) đgl đồng biến (tăng) trên khoảng (a;b) nếu:
"x1, x2Î(a;b): x1<x2Þ f(x1)<f(x2)
- Hàm số y=f(x) đgl nghịch biến (giảm) trên khoảng (a;b) nếu:
"x1, x2Î(a;b): x1 f(x2)
2. Bảng biến thiên
TH a>0 TH a<0
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chẵn, lẻ của hàm số
GV:Treo bảng phụ về đồ thị của hai hàm số
y = f(x) = x2 và y = g(x) = x
GV:Cho HS nhận xét về tính đối xứng của đồ thị của 2 hàm số:
y = f(x) = x2 và y = g(x) = x
HS:Các nhóm thảo luận.
– Đồ thị y = x2 có trục đối xứng là Oy.
– Đồ thị y = x có tâm đối xứng là O.
GV:Xét tính chẵn lẻ của h.số:
a) y = 3x2 – 2
b) y = 
HS: a) chẵn	 b) lẻ
GV: Nêu một số nội dung cần chú ý:
III. Tính chẵn lẻ của hàm số
1. Hàm số chẵn, hàm số lẻ
Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi là hàm số chẵn nếu với "xÎD 
thì –xÎD và f(–x)=f(x).
Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi là hàm số lẻ nếu với "xÎD 
thì –xÎD và f(–x)=– f(x).
· Chú ý: Một hàm số không nhất thiết phải là hàm số chẵn hoặc là hàm số lẻ.
2. Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ
Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng.
Đồ thị của hàm số lẻ nhận gốc toạ độ làm tâm đối xứng.
4. Củng cố
 - Chứng tỏ hàm số y = luôn nghịch biến với mọi x ≠ 0
 - Xét tính chẵn lẻ và vẽ đồ thị của hàm số y = f(x) = x3.
5. Hướng dẫn về nhà
 - Hướng dẫn học sinh về nhà làm bài 2, 3, 4 SGK.
 - Đọc trước bài “Hàm số y = ax + b”.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 12
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1.Kiến thức
- Hiểu và nắm được tính chất của hàm số, miền xác định, chiều biến thiên.
- Hiểu và ghi nhớ các tính chất của hàm số bậc nhất, bậc hai. Xác định được chiều biến thiên và vẽ đồ thị của chúng.
2.Kĩ năng
- Vẽ thành thạo các đường thẳng dạng y = ax+b bằng cách xác định các giao điểm với các trục toạ độ và các parabol y = ax2+bx+c bằng cách xác định đỉnh, trục đối xứng và một số điểm khác.
- Biết cách giải một số bài toán đơn giản về đường thẳng và parabol.
3.Tư duy thái độ 
- Rèn luyện tính tỉ mỉ, chính xác khi xác định chiều biến thiên, vẽ đồ thị các hàm số.
II.CHUẨN BỊ
1.GV: Nội dung kiến thức
2.HS: Xem trước bài và làm bài tập về nhà
III.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở nêu vấn đề.
IV. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ 
3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm tập xác định của hàm số
GV: Nhắc lại định nghĩa tập xác định của hàm số? Nêu điều kiện xác định của mỗi hàm số?
HS: Nhắc lại định nghĩa tập xác định của hàm số 
 D = {xÎR/ f(x) có nghĩa}
GV:Cho mỗi nhóm tìm tập xác định của một hàm số sau đó lên bảng trình bày lời giải chi tiết.
HS: Lên bảng trình bày
a) Hàm số đã cho có nghĩa khi 
Vậy D = [–3; +¥) \ {–1}
b)Hàm số đã cho có nghĩa khi 
Vậy D = 
c)Hàm số đã cho có nghĩa với mọi 
Vậy D = R
Hoạt động 2: bài 3 sgk-39
GV:Cho hàm số y=3x2–2x+1y=3x2–2x+1. Các điểm sau có thuộc đồ thị hay không?
a) M(−1;6)M(−1;6) ; b) N(1;1)N(1;1) ; 
c) P(0;1)P(0;1).
GV: Điểm A(x0;y0)A(x0;y0) thuộc đồ thị (G) của hàm số y=f(x) có tập xác định D khi và chỉ khi: 
 x0∈D và f(x0)=y0
1. Tìm tập xác định của hàm số
a) + 1
b) - 2
 c) 
ĐS: a) D = [–3; +¥) \ {–1}
b) D = 
 c) D = R
bài 3 sgk-39
a)Tập xác định của hàm số y=3x2–2x+1là D=R
Ta có : −1∈R, f(−1)=3(−1)2–2(−1)+1=6
Vậy điểm M(−1;6) thuộc đồ thị hàm số đã cho.
b) Ta có: 1∈R, f(1)=3.12–2.1+1=2≠1
Vậy N(1;1)N(1;1) không thuộc đồ thị đã cho.
c) Thay x = 0 vào hàm số y=3x2–2x+1 ta được: f(0)=3.02–2.0+1=1
Nên P(0;1) thuộc đồ thị đã cho. 
4. Củng cố
 - Tìm TĐ của hàm số
 - Điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số.
5. Hướng dẫn về nhà
 - Hướng dẫn học sinh về nhà làm bài 4 SGK.
 - Đọc trước bài “Hàm số y = ax + b”.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 13	
§2: HÀM SỐ y = ax + b
I. Mục tiêu
1.Kiến thức
-Hiểu được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất.
-Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và hàm số y = /x/. 
2.Kĩ năng
-Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất.
-Vẽ được đồ thị hàm số y = b, y = /x/.
3.Tư duy thái độ 
-Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
-Tư duy logic, linh hoạt
II.CHUẨN BỊ
1.GV: Nội dung kiến thức
2.HS: Xem trước bài và làm bài tập về nhà
III.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở nêu vấn đề.
IV. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
Tìm tập xác định của hàm số: y = f(x) =. Tính f(0), f(–1)?
3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức về Hàm số bậc nhất
GV: Cho HS nhắc lại các kiến thức đã học về hàm số bậc nhất.
a>0
 a<0
HS:Các nhóm thảo luận, lần lượt trình bày.
GV:Cho hàm số: f(x) = 2x + 1. So sánh: f(2007) với f(2005)?
HS:a = 2 > 0 Þ f(2007)>f(2005)
GV: Vẽ đồ thị các hàm số:
a) y = 3x + 2	
b) y = –
HS:Lên bảng vẽ hình.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về hàm số hằng
GV:Hướng dẫn HS xét hàm số:y = f(x) = 2
GV: Tìm tập xác định, tập giá trị, tính giá trị của hàm số tại x = –2; –1; 0; 1; 2
HS:D = R, T = {2}
f(–2) = f(–1) = = f(2) = 2
Hoạt động 3: Tìm hiểu hàm số y = /x/
GV:Nhắc lại định nghĩa về GTTĐ?
HS: y=
GV:Nhận xét về chiều biến thiên của hàm số?
HS:+ đồng biến trong (0; +¥)
 + nghịch biến trong (–¥; 0)
I.Ôn tập về Hàm số bậc nhất y=ax+b (a ≠ 0)
Tập xác định: D = R.
Chiều biến thiên:
a>0
x	-¥ +¥ 
y=ax+b +¥
 -¥
a<0
x	-¥ +¥ 
y=ax+b
	 +¥ 
 -¥
Đồ thị: Hình vẽ
 a> 0 a < 0 
II. Hàm số hằng y = b
 - Đồ thị của hàm số y = b là một đường thẳng song song hoặc trùng với trục hoành và cắt trục tung tại điểm (0, b).
 - Đường thẳng này gọi là đường thẳng y = b.
III. Hàm số y = /x/
Tập xác định: D = R.
Chiều biến thiên: 
Đồ thị 
4. Củng cố
-Nhấn mạnh tính chất của đường thẳng y = ax + b (cho HS nhắc lại):
+Hệ số góc; Cách tìm giao điểm của hai đường thẳng.
 +Vị trí tương đối của hai đường thẳng; Điều kiện để hai đường thẳng vuông góc
5. Hướng dẫn về nhà
Làm các bài tập 1, 2, 3, 4 SGK.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 14
§3: HÀM SỐ BẬC HAI
I. Mục tiêu
1.Kiến thức
- Hiểu quan hệ giữa đồ thị của các hàm số y = ax2 + bx + c và y = ax2.
- Hiểu và ghi nhớ các tính chất của hàm số y = ax2 + bx + c.
2.Kĩ năng
- Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai, xác định toạ độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ được đồ thị hàm số bậc hai.
- Đọc được đồ thị của hàm số bậc hai, từ đồ thị xác định được: tđx, các giá trị x để y> 0, y < 0
- Tìm được phương trình của parabol khi biết một trong các hệ số và đồ thị đi qua hai điểm cho trước.
3.Tư duy thái độ 
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vẽ đồ thị.
-Tư duy logic, linh hoạt
II.CHUẨN BỊ
1.GV: Nội dung kiến thức
2.HS: Xem trước bài và làm bài tập về nhà
III.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở nêu vấn đề.
IV. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
Cho hàm số y = x2. Tìm tập xác định và xét tính chẵn lẻ của hàm số?
 3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Nhắc lại các kết quả đã biết về hàm số y = ax2
GV:Cho HS nhắc lại các kiến thức đã học về hàm số y = ax2 (Minh hoạ bởi hàm số y = x2)
- Tập xác định
- Đồ thị: Toạ độ đỉnh, Hình dáng, trục đối xứng.
HS:Các nhóm thảo luận, trả lời theo từng yêu cầu.
GV: Nhận xét vai trò điểm I ?
HS: Giống điểm O trong đồ thị của y = ax2
I. Đồ thị của hàm số bậc hai 
	y= ax2 + bx + c (a ≠ 0)
1. Nhận xét:
a) Hàm số y = ax2:
– Đồ thị là một parabol.
– Nếu a>0 (a<0): O(0;0) là điểm thấp nhất (cao nhất).
b) Hàm số 
· y = ax2 + bx + c
· I( –;) thuộc đồ thị.
· a>0Þ I là điểm thấp nhất
 · a<0Þ I là điểm cao nhất	
Hoạt động 2: Tìm hiểu quan hệ giữa đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c và y = ax2
GV: Nêu khái quát về đồ thị của hàm bậc hai.
· Minh hoạ đồ thị hàm số:
	y = x2 – 4x – 2 
2. Đồ thị
- Đồ thị của hàm số y = ax2 + bx + c (a≠0) là một đường parabol có đỉnh I( –;), có trục đối xứng là đường thẳng x = –. 
Parabol này quay bề lõm lên trên nếu a>0, xuống dưới nếu a<0.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc hai 
GV: Gợi ý, hướng dẫn HS thực hiện các bước vẽ đồ thị hàm số bậc hai.
HS: Chú ý theo dõi và thực hành.
GV: Vẽ đồ thị hàm số:
a) y = x2 – 4x –3
b) y = –x2 + 4x +3
HS: Lên bảng trình bày.
3. Cách vẽ
 1) Xác định toạ độ đỉnh 
	I( –;)
2) Vẽ trục đối xứng x =– 
3) Xác định các giao điểm của paranol với các trục toạ độ.
4) Vẽ parabol
 Xác định hướng của bề lõm.
4. Củng cố
- Nhấn mạnh các tính chất về đồ thị của hàm số bậc hai.
- Cho hàm số y = 2x2 + 3x + 1.
	a) Toạ độ đỉnh I của đồ thị (P)?
b) Trục đối xứng của đồ thị ?
5. Hướng dẫn về nhà
 Bài 1 SGK
 Đọc tiếp bài “Hàm số bậc hai”
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 15
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức:
- Củng cố cáchvẽ đồ thị hàm số bậc hai
- Tìm được phương trình parabol khi biết một trong các hệ số a, b, c và một số yếu tố khác.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng áp dụng lí thuyết vào giải các bài tập đơn giản trong SGK. 
- Rèn kĩ năng vẽ đồ thị chính xác, cẩn thận. 
3. Tư duy và thái độ
- Tự giác, tích cực trong học tập.
- Tư duy các vấn đề logic và có hệ thống. 
II. CHUẨN BỊ
1.GV: Giáo án, hệ thống bài tập
2.HS: Làm BTVN 
III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, pp luyện tập
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1.Ổn định lớp học: Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ
Nêu cách vẽ đồ thị của hàm số bậc hai
3.Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Nhắc lại cách vẽ đồ thị của hàm số bậc hai?
HS: Nêu 4 bước
GV: Y.c HS làm bài 1 sgk-49
-Hướng dẫn HS làm phần a, sau đó y.c HS làm phần b,c
- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện phần b), c)?
GV:Nhận xét và cho điểm.
GV: Hướng dẫn HS làm bài 3 phần a)?
GV: Một điểm thuộc đồ thị hàm số khi nào?
HS: Một điểm thuộc đồ thị hàm số khi phương trình được thoả mãn.
- Thực hiện bài 3 theo hướng dẫn.
- Trả lời:
+ Điểm A, B thuộc đồ thị hàm số thì các phương trình nào được thoả mãn?
- Yêu cầu HS về nhà làm các phần còn lại?
A. Lí thuyết
- Đỉnh của parabol là 
- Cách vẽ parabol.
B. Bài tập
Bài 1: (SGK _49)
a) 
Đỉnh 
Giao điểm với Oy: A (0 ; 2).
Giao điểm với Ox: B(1 ; 0) và C(2 ; 0) 
b) 
Đỉnh 
Giao điểm với Oy: A (0 ; -3) 
 Không có giao điểm với Ox.
c) 
Đỉnh 
Giao điểm với Oy: A (0 ; 0).
Giao điểm với Ox: B(0 ; 0) và C(2 ; 0) 
Bài 3: (SGK _49)
a)Vì parabol đi qua điểm 
M(1 ; 5) và N(-2 ; 8) nên ta có hệ phương trình sau:
b) ; 
 c) ; 
4.Củng cố bài học.
- Cách vẽ đồ thị của hàm số bậc hai
- Nhắc lại định lí về chiều biến thiên của hàm số bậc hai?
5.Hướng dẫn về nhà.
- Xem lại các bài tập đã chữa 
- Xem trước phần II Chiều biến thiên của hàm số.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 16
§3 HÀM SỐ BẬC HAI (tt)
I. Mục tiêu
1.Kiến thức
- Hiểu và ghi nhớ các tính chất của hàm số y = ax2 + bx + c.
2.Kĩ năng: 
- Tìm được phương trình của parabol khi biết một trong các hệ số và đồ thị đi qua hai điểm cho trước.
3.Tư duy thái độ: 
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vẽ đồ thị
- Tư duy khái quát, tổng hợp.
II.CHUẨN BỊ
1.GV: Nội dung kiến thức
2.HS: Xem trước bài và làm bài tập về nhà
III.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở nêu vấn đề.
IV. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
Cho hàm số y = –x2 + 4. Tìm toạ độ đỉnh, trục đối xứng và vẽ đồ thị hàm số?
3. Bài mới	 
Hoạt động 1: Chiều biến thiên của hàm số bậc hai
GV: hướng dẫn HS nhận xét chiều biến thiên của hàm số bậc hai dựa vào đồ thị các hàm số minh hoạ.
HS: 
·Nếu a > 0 thì hàm số
+ Nghịch biến trên 
+ Đồng biến trên 
· Nếu a < 0 thì hàm số
+ Đồng biến trên 
+ Nghịch biến trên 
Hoạt động 2: Luyện tập xác định chiều biến thiên của hàm số bậc hai 
GV: Cho mỗi nhóm xét chiều biến thiên của một hàm số.
GV: Để xác định chiều biến thiên của hàm số bậc hai, ta dựa vào các yếu tố nào?
HS:Hệ số a và toạ độ đỉnh
HS: Lên bảng trình bày lời giải chi tiết
GV: Nhận xét chi tiết và sửa sai cho học sinh.
II. Chiều biến thiên của hàm số bậc hai
Ví dụ
Xác định chiều biến thiên của hàm số: 
a) y = –x2 – 2x + 3
b) y = x2 + 1
c) y = –2x2 + 4x – 3
d) y = x2 – 2x
 Đồng biến	Nghịch biến
(–¥; –1)	(–1; +¥)
(0; +¥)	(–¥; 0)
(–¥; 2)	(2; +¥)
(1; +¥)	(–¥; 1)
4. Củng cố
- Nhắc lại các tính chất của hàm số bậc hai.
- Nhấn mạnh mối quan hệ giữa tính chất và đồ thị của hàm số.
5. Hướng dẫn về nhà
- Bài 2, 3, 4 trang 49, 50 SGK
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 17
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1.Kiến thức
- Hiểu và nắm được tính chất của hàm số, miền xác định, chiều biến thiên.
- Hiểu và ghi nhớ các tính chất của hàm số bậc nhất, bậc hai. Xác định được chiều biến thiên và vẽ đồ thị của chúng.
2.Kĩ năng
- Vẽ thành thạo các đường thẳng dạng y = ax+b bằng cách xác định các giao điểm với các trục toạ độ và các parabol y = ax2+bx+c bằng cách xác định đỉnh, trục đối xứng và một số điểm khác.
- Biết cách giải một số bài toán đơn giản về đường thẳng và parabol.
3.Tư duy thái độ 
- Rèn luyện tính tỉ mỉ, chính xác khi xác định chiều biến thiên, vẽ đồ thị các hàm số.
II.CHUẨN BỊ
1.GV: Nội dung kiến thức
2.HS: Xem trước bài và làm bài tập về nhà
III.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở nêu vấn đề.
IV. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ 
3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập tìm tập xác định của hàm số
GV: Nhắc lại định nghĩa tập xác định của hàm số? Nêu điều kiện xác định của mỗi hàm số?
HS: Nhắc lại định nghĩa tập xác định của hàm số 
 D = {xÎR/ f(x) có nghĩa}
GV:Cho mỗi nhóm tìm tập xác định của một hàm số sau đó lên bảng trình bày lời giải chi tiết.
HS: Lên bảng trình bày
a) Hàm số đã cho có nghĩa khi 
Vậy D = [–3; +¥) \ {–1}
b)Hàm số đã cho có nghĩa khi 
Vậy D = 
c)Hàm số đã cho có nghĩa với mọi 
Vậy D = R
1. Tìm tập xác định của hàm số
a) 
b) 
 c) 
ĐS: a) D = [–3; +¥) \ {–1}
b) D = 
 c) D = R
Hoạt động 2: Luyện tập khảo sát sự biến thiên của hàm số 
GV: Nhắc lại sự biến thiên của hàm số bậc nhất và bậc hai?
GV:Cho mỗi nhóm xét chiều biến thiên của một hàm số.
HS: Lên bảng trình bày
a)Hàm số nghịch biến trên R vì 
b) y = = /x/
+ x ≥ 0: đồng biến
+ x < 0: nghịch biến
c) Nếu x ≥ 1: đồng biến
 Nếu x < 1: nghịch biến
d) Nếu x ≥ : nghịch biến
 Nếu x < : đồng biến
2. Xét chiều biến thiên của hàm số
a) y = 4 – 2x
b) y = 
c) y = x2 – 2x –1
d) y = –x2 + 3x + 2
ĐS:a)Hàm số nghịch biến trên R 
b) y = = /x/
+ x ≥ 0: đồng biến
+ x < 0: nghịch biến
c) Nếu x ≥ 1: đồng biến
 Nếu x < 1: nghịch biến
d) Nếu x ≥ : nghịch biến
 Nếu x < : đồng biến
4. Củng cố
- Nhắc lại định nghĩa tập xác định của hàm số
- Nhắc lại chiều biến thiên của hàm số
5. Hướng dẫn về nhà
- Bài 10, 11, 12 trang 51 SGK
- Ôn tập kiến thức chương 2
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 18
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I.Mục tiêu:
1.Về kiến thức:Ôn tập và củng cố kiến thức cơ bản trong chương:
-Hàm số. Tập xác định của một hàm số.
-Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên một khoảng.
-Hàm số y = ax + b. Tính đồng biến, nghịch biến, đồ thị của hàm số y = ax + b.
-Hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c. Các khoảng đồng biến, nghịch biến và đồ thị của hàm số y = ax2+bx+c.
2.Về kỹ năng:
-Vận dụng thành thạo kiến thức cơ bản vào giải các bài toán về tìm tập xác định của một hàm số, xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b. Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = ax2+bx+c.
3.Về tư duy và thái độ:
-Rèn luyện tư duy logic, trừu tượng.
-Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
II.Chuẩn bị :
Hs : Nghiên cứu và làm bài tập trước khi đến lớp.
Gv: Giáo án, các dụng cụ học tập.
III.Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở nêu vấn đề.
IV. Tiến trình dạy học: 
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp.
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp đan xen hạot động nhóm.
3.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập lại kiến thức cơ bản thông qua các bài tập
(GV gọi từng HS trả lời các câu hỏi từ 1 đến 7 để ôn tập lại kiến thức cơ bản).
Hs: HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi từ bài tập 1 đến bài tập 7 trong SGK trang 50.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nêu lời giải đúng (nếu HS không trả lời chính xác)
Hoạt động 2 :Bài tập về xác định các hệ số a, b, c của parabol y=ax2+bx +c
GV yêu cầu HS các nhóm xem nội dung bài tập 12b) và thảo luận suy nghĩ tìm lời giải.
Hs: HS trao đổi và cho kết quả:
Vì I(1;4) là đỉnh của parabol y = ax2+bx+c nên suy ra: 
hay b = -2a (1)
 và a + b + c = 4 (2)
Vì D(3;0) thuộc parabol y=ax2+bx+c nên suy ra:
0=9a+3b+c (3)
Từ (1), (2) và (3) ta có:
a=-1; b =2; c = 3.
GV gọi HS đại diện nhóm 6 trình bày lời giải của nhóm.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) và GV nêu lời giải chính xác.
Bài tập (bài tập 1 đến bài tập 7 SGK trang 50)
Bài 12/51
Xác định a,b,c biết parabol y=ax2+bx +c 
a ) đi qua ba điểm A (0;1) B(1;-1) C(-1;1)
b ) Có đỉnh I(1;4) và đi qua điểm D(3;0)
 Giải :
a )
Vì parabol y=ax2+bx +c 
a ) đi qua ba điểm A (0;1) B(1;-1)
 C(-1;1)
 Ta có hệ 
Giải hệ trên ta có c = -1; b= -1; a =1
b ) Vì I(1;4) là đỉnh của parabol y = ax2+bx+c nên suy ra: 
hay b = -2a (1)
 và a + b + c = 4 (2)
Vì D(3;0) thuộc parabol y=ax2+bx+c nên suy ra:
0=9a+3b+c (3)
Từ (1), (2) và (3) ta có:
a=-1; b =2; c = 3.
.
4. Củng cố
- Tóm tắt các dạng bài tập chương II
5. Hướng dẫn về nhà
- Làm tiếp các bài tập còn lại
-Xem lại các bài tập đã giải.
-Ôn tập lại kiến thức cơ bản trong chương II và giải các bài tập còn lại trong SGK và những bài tập tương tự trong SBT.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 19
ÔN TẬP CHƯƠNG II (tt)
I. Mục tiêu
1.Kiến thức
- Hiểu và nắm được tính chất của hàm số, miền xác định, chiều biến thiên.
- Hiểu và ghi nhớ các tính chất của hàm số bậc nhất, bậc hai. Xác định được chiều biến thiên và vẽ đồ thị của chúng.
2.Kĩ năng
- Vẽ thành thạo các đường thẳng dạng y = ax+b bằng cách xác định các giao điểm với các trục toạ độ và các parabol y = ax2+bx+c bằng cách xác định đỉnh, trục đối xứng và một số điểm khác.
- Biết cách giải một số bài toán đơn giản về đường thẳng và parabol.
3.Tư duy thái độ 
- Rèn luyện tính tỉ mỉ, chính xác khi xác định chiều biến thiên, vẽ đồ thị các hàm số.
II.CHUẨN BỊ
1.GV: Nội dung kiến thức
2.HS: Xem trước bài và làm bài tập về nhà
III.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi mở nêu vấn đề.
IV. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ 
3.Bài mới
Hoạt động 1: Luyện tập vẽ đồ thị của hàm số
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Yêu t và bậc hai?
GV: Cho cầu hs nhắc lại dạng đồ thị của hàm số bậc nhấmỗi nhóm vẽ đồ thị của một hàm số.
HS: Lên bảng vẽ hình
GV: Nhận xét chi tiết và sửa sai cho học sinh.
3. Vẽ đồ thị của các hàm số ở câu 
a) y = 4 – 2x
b) y = 
c) y = x2 – 2x –1
d) y = –x2 + 3x + 2
Hoạt động 2: Luyện tập xác định hàm số
GV:Nêu điều kiện để một điểm thuộc đồ thị hàm số?Sau đó giải bài tập 4.
HS:Toạ độ thoả mãn phương trình hàm số.
Vì đường thẳng đi qua hai điểm A(1; 3), 
B(–1; 5) nên ta có Þ a = –1; b = 4
GV: Nêu công thức xác định toạ độ đỉnh của parabol?
HS: công thức toạ độ đỉnh của parabol là I
GV: Parabol đi qua 3 điểm A, B, C có nghĩa là gì?
HS: Tọa độ của 3 điểm đó thỏa mãn phương trình hàm số tức là ta có hệ pt: 
Û 
GV: Từ giả thiết Parabol có đỉnh I(1; 4) ta có điều gì?
HS: Ta có 
Mặt khác đồ thị đi qua điểm D(3; 0) nên ta có 
Giải ra ta được 
Vậy Parabol cần tìm có dạng 
bài tập 4. Xác định a, b biết đường thẳng y = ax + b qua hai điểm A(1; 3), B(–1; 5)
5. Xác định a,b,c, biết parabol 
a) Đi qua ba điểm A(0;–1), B(1;–1), C(3;0).
b) Có đỉnh I(1; 4) và đi qua điểm D(3; 0)
ĐA:
4)Vì đường thẳng đi qua hai điểm A(1; 3), 
B(–1; 5) nên ta có Þ a = –1; b = 4
Vậy đường thẳng cần tìm có dạng 
5)
Từ giả thiết Parabol có đỉnh I(1; 4) ta có 
Mặt khác đồ thị đi qua điểm D(3; 0) nên ta có 
Giải ra ta được 
Vậy Parabol cần tìm có dạng 
4. Củng cố
- Tóm tắt các dạng bài tập chương II
5. Hướng dẫn về nhà
- Làm tiếp các bài tập còn lại
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết chương II.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 20
 	KIỂM TRA 1 TIẾT
I.MỤC TIÊU :
+ Thông qua bài làm của HS:
-Đánh giá khả năng nắm kiến thức của từng HS.
-Đánh giá khả năng vận dụng các kiến thức của từng HS.
+ Rèn luyện ý thức tự giác trong học tập của từng HS.
II.CHUẨN BỊ:
-GV : Đề, thang điểm, đáp án.
-HS : Ôn tập các kiến thức trọng tâm của chương I và chương II.
III.PHƯƠNG PHÁP: PP tự luận.
IV. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra :
Đề bài :
Câu 1:( 2 đ) Tìm hàm số y = ax + b biết đồ thị của nó đi qua điểm A(3; -4) và cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2. 
Câu 2:( 3 đ) Tìm tập xác định của các hàm số sau:	 	
y = ; b) y = .
Câu 3:(5 đ) Cho hàm số y = ax2 + bx + c . 
Xác định a, b, c biết rằng đồ thị của hàm số đi qua ba điểm: A(0 ; 3 ) ; B( 2 ; –5 ) ;
 C( –1 ; 4)
b) Vẽ đồ thị hàm số với a, b, c vừa tìm được.
--//--
Đáp án:
Câu 1 :
Đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2 nên b = 2.
 Đồ thị đi qua điểm A(3; -4) nên - 4 = 3a + 2 a = - 2.
Vậy hàm số cần tìm là : y = -2x + 2.
Câu2 : 
x – 5 0 => x 5. 
Vậy D = R \ { 5 }
8 – 2x . 
Vậy D = (; 4 ]
Câu 3 :
a) Vì đồ thị đi qua A( 0 ; 3 ) nên: c = 3. Khi đó hàm số có dạng y = ax2 + bx + 3 
Vì đồ thị đi qua B( 2 ; –5 ) nên :
4a + 2b + 3 = –5
Vì đồ thị đi qua C( –1 ; 4) nên :
a – b + 3 = 4
Ta có hệ phương trình :
 Vậy : y = – x2 – 2x + 3
b) Vẽ đồ thị hàm số y = – x2 – 2x + 3
TXĐ : D = R
Toạ độ đỉnh : I ( – 1 ; 4 ) 
Trục đối xứng : x = –1
Giao điểm với Oy: A( 0 ; 3 )
Điểm đối xứng với A( 0 ; 3 ) qua đường x = –1 là A’(–2 ; 3)
Giao điểm với Ox: B(1 ; 0) và C( –3 ; 0 )
Bảng biến thiên : 
x
 –1 
y
 4 
Đồ thị :

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_10_tiet_10_den_18.docx