Giáo án Hình học Lớp 10 - Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng - Bài 1: Phương trình đường thẳng - Đào Nguyễn Thành An

Giáo án Hình học Lớp 10 - Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng - Bài 1: Phương trình đường thẳng - Đào Nguyễn Thành An

I. Mục tiêu dạy h

 1. Kiến thức

- Học sinh nắm được khái niệm vectơ chỉ phương của đường thẳng, nắm cách viết phương trình tham số của đường thẳng khi biết 1 vectơ chỉ phương và đi qua 1 điểm .

 - Nắm mối liên hệ giữa vectơ chỉ phương và hệ số góc của đường thẳng .

 2. Kỹ năng

- Có kỹ năng xác định vectơ chỉ phương của đường thẳng, kĩ năng lập phương trình tham số của đường thẳng .

- Có kỹ năng phân tích, tổng hợp.

 3. Thái độ

- Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập, giáo dục tính chính xác trong lập luận và tính toán.

II. Phương tiện dạy học

- Bảng, viết, sách, laptop, máy chiếu

III. Phương pháp dạy học

- Giợi mở, diễn giảng, hỏi đáp, trình chiếu.

 

docx 5 trang Dương Hải Bình 01/06/2022 4110
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 10 - Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng - Bài 1: Phương trình đường thẳng - Đào Nguyễn Thành An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ tên: Đào Nguyễn Thành An
MSSV: B1700001
GIÁO ÁN
§1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
I. Mục tiêu dạy h
 1. Kiến thức
- Học sinh nắm được khái niệm vectơ chỉ phương của đường thẳng, nắm cách viết phương trình tham số của đường thẳng khi biết 1 vectơ chỉ phương và đi qua 1 điểm .
 - Nắm mối liên hệ giữa vectơ chỉ phương và hệ số góc của đường thẳng .
 2. Kỹ năng
- Có kỹ năng xác định vectơ chỉ phương của đường thẳng, kĩ năng lập phương trình tham số của đường thẳng .
- Có kỹ năng phân tích, tổng hợp.
 3. Thái độ
- Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập, giáo dục tính chính xác trong lập luận và tính toán.
II. Phương tiện dạy học
- Bảng, viết, sách, laptop, máy chiếu 
III. Phương pháp dạy học
- Giợi mở, diễn giảng, hỏi đáp, trình chiếu.
IV. Tiến trình bày học
 1. Ổn định lớp
- Kiểm tra sỉ số: 10A1	Vắng: 0
 2. Dạy bài mới
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Vectơ chỉ phương của đường thẳng
- Định nghĩa:
 Vectơ được gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng nếu và giá của song song hoặc trùng với .
- Đưa bài tập khởi động cho học sinh:
 Trong mặt phẳng cho đường thẳng là đồ thị của hàm số .
- Học sinh lắng nghe.
a) Tung độ của điểm là 1, là 3.
a) Tìm tung độ của hai điểm nằm trên , có hoành độ lần lượt là 2 và 6.
- Học sinh trả lời các câu hỏi.
b) Hai vectơ cùng phương khi vectơ nayg bằng k lần vectơ kia.
.
Vậy vectơ cùng phương với vectơ .
b) Cho vectơ . Hai vectơ cùng phương với nhau khi nào? Hãy chứng tỏ cùng phương với .
- Giáo viên giới thiệu vectơ là vectơ chỉ phương của đường thẳng và đưa ra định nghĩa.
- Học sinh nghe giáo viên giới thiệu và ghi nhận.
- Nhận xét: 
 + Nếu là một vectơ chỉ phương của đường thẳng thì cũng là vectơ chỉ phương của đường thẳng . Do đó một đường thẳng có vô số vectơ chỉ phương.
+ Để xác định một đường thẳng ta cần: 
 Cần 1 điểm và 1 vectơ chỉ phương.
 Cần 2 điểm phân biệt.
- Giáo viên đưa ra câu hỏi: 
 Nếu là một vectơ chỉ phương của đường thẳng thì có là vectơ chỉ phương của đường thẳng hay không? Vì sao?
 Một đường thẳng có bao nhiêu vectơ chỉ phương.
 Để xác định một đường thẳng ta cần những yếu tố nào?
- Học sinh trả lời.
- Giáo viên nêu lên nhận xét như SGK
- Học sinh lắng nghe.
2. Phương trình tham số của đường thẳng
- Giáo viên hoạt động tiếp theo:
Trong hệ trục tọa độ cho đường thẳng đi qua và nhận vectơ làm vectơ chỉ phương.
- Học sinh xem hình và trả lời câu hỏi.
- Giáo viên vẽ hình 3.3 lên bảng.
- Cho thì 
Nếu thì có mối quan hệ như thế nào với vectơ ?
 cùng phương với vectơ 
 cùng phương với vectơ 
 cùng phương với vectơ 
 - Định nghĩa:
 Hệ phương trình được gọi là phương trình tham số của đường thẳng , trong đó được gọi là tham số.
Cho một giá trị cụ thể thì ta xác định được một điểm trên đường thẳng .
Từ kết quả trên giáo viên hướng dẫn và đưa ra phương trình tham số
- Học sinh lắng nghe.
Điểm và vectơ 
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm hoạt động 2 SGK
- Học sinh giải bài tập.
- Giáo viên đưa ra bài tập cho học sinh: 
 Viết phương trình tham số của đường thẳng biết:
 a) Có VTCP và đi qua điểm .
b) Đi qua hai điểm .
 c) Đi qua góc tọa độ và điểm 
d) Đi qua điểm , và song song với đường thẳng .
- Giáo viên hướng dẫn giải bài tập 
a) Có VTCP và đi qua điểm 
 Phương trình tham số của đường thẳng 
- Học sinh lắng nghe, quan sát.
b) Đường thẳng đi qua hai điểm nên nhận làm vectơ chỉ phương.
Phương trình tham số của đường thẳng 
b) Đường thẳng đi qua hai điểm nên nhận làm vectơ chỉ phương.
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm tiếp câu b.
- Học sinh giải bài tập.
c) Đường thẳng đi qua góc tọa độ và điểm nên có VTCP 
Phương trình tham số của đường thẳng 
.
d) Đường thẳng song song với đường thẳng nên nhận VTCP của đường thẳng làm VTCP.
Đường thẳng có VTCP.
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm câu c và d.
- Học sinh giải bài tập.
Vậy phương trình tham số của đường thẳng 
 3. Cũng cố
- Vectơ chỉ phương của đường thẳng là gì? Một đường thẳng có bao nhiêu vectơ chỉ phương?
- Dạng tổng quát phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm và có vectơ chỉ phương ? 
 4. Dặn dò
- Cần nắm vững các kiến thức đã học.
- Bài tập về nhà: BT1/80 SGK.
- Xem tiếp nội dung trong SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_10_chuong_3_phuong_phap_toa_do_trong_ma.docx