Giáo án Hình học Lớp 10 - Bài: Phương trình dường tròn
. Mục tiêu:
1. Kiến thức
• Hiểu được cách viết phương trình đường tròn.
2. Kĩ năng
• Viết được phương trình đường tròn biết tâm và bán kính .
• Xác định được tâm và bán kính của đường tròn khi biết phương trình đường tròn.
3. Tư duy và thái độ
• Tích cực học tập và liên hệ với thực tiễn.
• Tư duy các vấn đề của toán học một các logic, thực tế và hệ thống.
• Tích cực trao đổi với bạn bè, thầy cô.
4. Định hướng phát triển năng lực
• Năng lực tư duy và lập luận toán học.
• Năng lực giao tiếp toán học.
II. Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Giáo án, powerpoint, phiếu học tập.
+ Học sinh: Các kiến thức đã học về đường tròn, phương trình đường thẳng.
III. Phương pháp:
Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm
Họ và tên: Nguyễn Hương Quỳnh Lớp: Thực hành sư phạm NO6 Mã số sinh viên: DTS175D140209717 Giáo án: Phương trình đường tròn Ngày soạn: 22/8/2020 Ngày giảng: 8/9/2020 Phương trình dường tròn I. Mục tiêu: Kiến thức Hiểu được cách viết phương trình đường tròn. Kĩ năng Viết được phương trình đường tròn biết tâm và bán kính . Xác định được tâm và bán kính của đường tròn khi biết phương trình đường tròn. Tư duy và thái độ Tích cực học tập và liên hệ với thực tiễn. Tư duy các vấn đề của toán học một các logic, thực tế và hệ thống. Tích cực trao đổi với bạn bè, thầy cô. Định hướng phát triển năng lực Năng lực tư duy và lập luận toán học. Năng lực giao tiếp toán học. II. Chuẩn bị: + Giáo viên: Giáo án, powerpoint, phiếu học tập. + Học sinh: Các kiến thức đã học về đường tròn, phương trình đường thẳng. III. Phương pháp: Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm IV. Tiến trình bài dạy: Hoạt động khởi động Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung Ghi chú Học sinh trả lời câu hỏi. Cho học sinh quan sát một số hình ảnh: Các vật trên có hình dạng gì chúng chuyển động theo quỹ đạo như thế nào? Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu về đường tròn và các yếu tố khác liên quan qua bài học ngày hôm nay: “Phương trình đường tròn”. Hoạt động hình thành kiến thức Đơn vị kiến thức 1: Phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước. Mục tiêu: + Kiến thức: Hiểu được cách viết phương trình đường tròn. + Kỹ năng: Viết được phương trình đường tròn biết tâm và bán kính . Xác định được tâm và bán kính của đường tròn khi biết phương trình đường tròn có dạng + Thái độ: Tư duy các vấn đề của toán học một các logic, thực tế và hệ thống. + Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy và lập luận toán học. Sản phẩm: Học sinh viết được phương trình đường tròn khi biết tâm và bán kính. Hoạt động gợi động cơ Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung Ghi chú Học sinh trả lời câu hỏi. Học sinh thực hiện yêu cầu trong phiếu học tập. Học sinh nêu cách làm của mình. Nhớ lại kiến thức đã học về đường tròn ở lớp 9. Em hãy cho cô biết thế nào là đường tròn? Đường tròn xác định khi nào? Giáo viên cho học sinh trả lời câu hỏi trong phiếu học tập. Giáo viên gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn. Giáo viên kết luận. Như vậy một đường tròn có thể xác định khi biết tâm, bán kính hoặc ba điểm thuộc đường tròn. Ở bài học ngày hôm trước chúng ta đã tìm hiểu về đường thẳng, phương trình đường thẳng xác định khi ta biết các yếu tố xác định một đường thẳng. Đường tròn có như vậy không? Để có câu trả lời chúng ta đi tìm hiểu phần đầu tiên của bài học ngày hôm nay: 1. Phương trình đường tròn Phiếu học tập số 1 * Em hãy vẽ đường tròn: a) Đi qua A, có tâm I. b) Có đường kính AB c) Đi qua ba điểm A; B; C. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung Ghi chú Học sinh trả lời. Học sinh trả lời. Học sinh trả lời. Học sinh trả lời. Cho đường tròn và tâm có bán kính bất kì có tọa độ như sau: Ta có xác định được đương trình của đường tròn hay không? Tập hợp các điểm là những điểm như thế nào? Em hãy tìm phương trình xác định tập hợp các điểm thuộc . Phương trình được gọi là phương trình đường tròn tâm bán kính . Phương trình đường tròn xác định khi nào? Trong mặt phẳng cho đường tròn tâm , bán kính . Cách tâm một đoạn có độ dài . Ta có: Phương trình được gọi là phương trình đường tròn tâm bán kính . Tri thức phương pháp: Phương trình đường tròn xác định khi biết tâm và bán kính. Ngược lại, khi biết phương trình đường tròn ta xác định được tâm và bán kính. Phương trình đường tròn có tâm ; bán kính Hoạt động củng cố trực tiếp Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung Ghi chú Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi vào vở. Giáo viên đưa ra câu hỏi. Yêu cầu học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi. Giáo viên gọi học sinh trả lời câu hỏi. Giáo viên chính xác hóa đáp án. Bài 1: Viết phương trình đường tròn có tâm ; bán kính . Bài 2: Xác định tâm và bán kính của phương trình đường tròn . Đơn vị kiến thức 2: Nhận xét Mục tiêu: + Kiến thức: Biểu diễn được phương trình tròn dưới dạng +Kỹ năng: Kiểm tra phương trình dạng có phải phương trình đường tròn không? Xác định tâm và bán kính của nó. + Thái độ: Tích cực tham gia xấy dựng bài. + Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy và lập luận toán học. Sản phẩm: Học sinh nhận biết được phương trình dạng có phải phương trình đường tròn không? Xác định tâm và bán kính của nó. Hoạt động gợi động cơ Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung Ghi chú Phương trình đường tròn có thể viết dưới dạng nào khác không? Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung Ghi chú Học sinh thực hiện yêu cầu của giáo viên. trong đó Em hãy tìm dạng khác của phương trình đường tròn. Phương trình (1) là phương trình đường tròn khi nào? Giáo viên nhận xét bài làm, chính xác hóa kiến thức. Phương trình đường trò có thể viết dưới dạng , trong đó Phương trình (1) là phương trình đường tròn khi và chỉ khi Khi đó đường tròn có tâm ; bán kính. Hoạt động củng cố trực tiếp Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung Ghi chú Học sinh làm bài tập. Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập. Giáo viên nhận xét, chữa bài Bài tập: Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình đường tròn: Hoạt động luyện tập Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung Ghi chú Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi. Các nhóm chấm chéo bài làm của nhóm bạn. Giáo viên chia lớp thành các nhóm gồm 3-4 học sinh thực hiện các câu hỏi trong phiếu học tập. Giáo viên nhận xác chính xác hóa đáp án. Câu 1: Tìm tâm và bán kính của đường tròn: . Câu 2: Xác định tâm và bán kính của phương trình đường tròn . Câu 3: Phương trình sau có phải phương trình đường tròn không? . Câu 4: Lập phương trình đường tròn có tâm và bán kính bằng . Câu 5: Tìm tâm và bán kính của đường tròn: . Câu 6: Lập phương trình đường tròn có tâm và đi qua điểm . Hoạt động vận dụng Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung Ghi chú Học snh thực hiện yêu cầu của giáo viên. Giáo viên cho học sinh bài tập. Chú ý cho học sinh: Một bài toán có nhiều cách làm có cách làm tổng quát và cách làm đặc biệt trong từng bài toán. Câu 1: Viết phương trình đường tròn có đường kính AB với Câu 2: Viết phương trình đường tròn tâm tiếp xúc với đường thẳng . Câu 3: Phương trình đường tròn đi qua ba điểm Hoạt động mở rộng tìm tòi Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung Ghi chú Học sinh thực hiện yêu cầu của giáo viên. Giáo viên yêu cầu học sinh về tìm hiểu thêm về Lich sử về đường tròn; những bài toán thú vị về đường tròn; các họa tiết trang trí thường gặp trong cuộc sống. Lich sử về đường tròn và những bài toán thú vị về đường tròn; các họa tiết trang trí thường gặp trong cuộc sống. %C6%B0%E1%BB%9Dng_tr%C3%B2n
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_10_bai_phuong_trinh_duong_tron.docx